Nối tiếp phần 1 của ebook "Xã hội học đại cương" phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung về một số phương pháp nghiên cứu xã hội học, cá nhân xã hội, quá trình xã hội hóa, cơ cấu xã hội, sự phát triển của xã hội. . | Chương Vỉ MỘT SỐ P H Ư Ơ N G PHÁP NGHIÊN cứu XÃ HỘI H Ọ C 1. Một sô vấn đề về phương pháp luận nghiên cứu Cũng như bất kì một khoa học nào, việc nghiên cứu xã hội hcc cũng thường bắt đầu từ việc xác định các quan điểm nghiér cứu hay là phương pháp luận nghiên cứu, trong đó nổi bật là quan điểm vể đối tuợng nghiên cứu và phương pháp tiếp cân đới tượng. Chtng ta hiểu rằng, xã hội cũng giống như một thực thể. có đời sống, có sự vận động và phát triển liên tục theo những quy luật khách quan, vốn có của nó. Sự vận động và phát triển này cũng là một quá trình lịch sử, có những nguyên nhân, có động lực khích quan, tạo ra chính sự phát triển đó. Dù theo quan điếm, lí thuyết nào, xét cho cùng, có lí thuyết vể hình thái kinh tế xã hội, tồn tại và ý thức xã hội, lí luận về nhận ihức và hoạt động thực tiễn chính là những kiến thức có tính phương pháp luận cho các công trinh nghiên cứu xã hội học ở các :ấp độ khác nhau (vi mô hoậc vi mò). “Vơi quan điểm tổng quan, chúng ta quan niệm xã hội là một sự vật một cấu trúc có hệ thống, trong đó các bộ phận có mối quan tệ tương hỗ với nhau, sự vận động và phát triển cùa xã hội diễn ri theo những quy luật chung”. "Bằng cách tiếp cận xã hội đa diện, xã hội học chứng tỏ giá trị cao của I1Ó, không chì đối với các nhà xã hội học chuyên nghiệp mà còn cả đối với những người thuộc các ngành khoa học kiác như Lịch sử, Khoa học chính trị, Kinh tế, Tâm lí, Nhân chủng học, Doanh thương." (Bruce J Cohen - Terri ). 85 Nghiên cứu xã hội học là công trình nghiên cứu mưng tinh tổng hợp, nghĩa là xem xét bất cứ hiện tượng, quá trinh xã hội nào cũng phái dặt chúng trong tính chỉnh thể, toàn vẹn did nó. Chính vì vậy trong nghiên cứu, nhà nghiên cứu phải có kiến thức rộng và cần vận dụng, áp dụng nhiều phương pháp của các khoa học có liên quan. . Nghiên cứu xã hội học còn là nghiên cứu một hiện tượng xã hội, một quá trình xã hội với ý nghĩa là kết quà của hoạt động của con người trong thể thống nhất giữa các yếu tô' cliủ quan và .