Cuộc đấu tranh của Phật giáo miền Nam chống Mỹ - Diệm và xu hướng nhập thế trong bối cảnh hiện nay

Những thập kỷ 90 của thế kỷ XX và những thập kỷ đầu thế kỷ XXI trong bối cảnh toàn cầu hóa diện mạo tôn giáo thế giới có ba đặc điểm đáng lưu ý. Đó là sự xuất hiện các hiện tượng tôn giáo mới ở nhiều quốc gia thế giới, trào lưu thế tục hóa do quá trình công nghiệp hóa và xu hướng nhập thế. Xu hướng nhập thế làm cho hoạt động xã hội của các tôn giáo gần với đời sống của người dân (người tín đồ), góp phần giải quyết an sinh xã hội và ổn định xã hội để có thể phát triển và phát triển bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa. | Ngô Văn Lệ Cuộc đấu tranh của Phật giáo miền Nam chống Mỹ - Diệm. CUỘC ĐẤU TRANH CỦA PHẬT GIÁO MIỀN NAM CHỐNG MỸ DIỆM VÀ XU HƯỚNG NHẬP THẾ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Ngô Văn Lệ(1) (1) Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (VNU-HCM) Ngày nhận 12/10/2016; Chấp nhận đăng 20/12/2016; Email: lengovan@ Tóm tắt Những thập kỷ 90 của thế kỷ XX và những thập kỷ đầu thế kỷ XXI trong bối cảnh toàn cầu hóa diện mạo tôn giáo thế giới có ba đặc điểm đáng lưu ý. Đó là sự xuất hiện các hiện tượng tôn giáo mới ở nhiều quốc gia thế giới, trào lưu thế tục hóa do quá trình công nghiệp hoá và xu hướng nhập thế. Xu hướng nhập thế làm cho hoạt động xã hội của các tôn giáo gần với đời sống của người dân (người tín đồ), góp phần giải quyết an sinh xã hội và ổn định xã hội để có thể phát triển và phát triển bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa. Nhưng có phải xu hướng nhập thế chỉ xuất hiện trong những thập kỷ gần đây, khi quá trình công nghiệp hoá và toàn cầu hoá như là một tất yếu lịch sử hay đã xuất hiện từ rất lâu cùng với quá trình phát triển của các tôn giáo? Bài viết của chúng tôi dựa vào sự kiện cuộc đấu tranh chống Mỹ - Diệm của Phật giáo miền Nam năm 1963 khẳng định xu hướng nhập thế đã xuất hiện từ lâu trong suốt chiều dài hình thành và phát triển của các tôn giáo. Từ khóa: tôn giáo, Phật giáo, nhập thế, miền Nam Abstract THE STRUGGE OF THE SOUTHERN BUDDHISTS AGAINST THE AMERICAN – DIEM REGIME AND THE BUDDHISM’S TENDENCY TO ENTER LIFE IN THE CURRENT CONTEXT The 1990s of the twentieth century and the first decades of the twenty-first century in the context of globalization, the world religions have three remarkable features: The emergence of new religious phenomena in many countries of the world, the secularization for industrialization and the tendency to enter life. Secularization tendency have made social activities of religions closed to the lives of the people, contributing to social security and social stability so that societies have developed sustainably in .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
58    65    3    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.