Vật liệu kim loại

Kim loai: là vật thể sáng dẻo, có thể rèn, tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao. Đặc trưng cơ bản của kim loại: độ cứng, độ bền, độ dẻo, độ dai va đập. Độ bền là tập hợp của các đặc trưng cơ học phản ánh sức chịu đựng tải trọng cơ học tĩnh của vật liệu. | Kim loại: là vật thể sáng dẻo, có thể rèn, tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao. Đặc trưng cơ tính của kim loại: Độ cứng (HB, HR – HRA, HRB, HRC, HV ) Độ bền ( p, c, b) Độ dẻo ( , ) Độ dai va đập 1. Độ cứng: Brinen (HB), Rocvel (HR – HRA, HRB, HRC), Vicke (HV) 2. Độ bền: (KG/mm2,,, Pa, MPa, N/mm2,,, Psi, Ksi) Là tập hợp của các đặc trưng cơ học phản ánh sức chịu đựng tải trọng cơ học tĩnh của vật liệu. Chúng được xác định bằng ứng suất quy ước của tải trọng gậy ra các đôṭ biến về hình học cho mẫu đo. Độ bền được xác định bằng ứng suất quy ước của tải trọng gậy ra các đôṭ biến về hình học cho mẫu đo. Giới hạn đàn hồi: là ứng suất lớn nhất tác dụng lên mẫu và khi bỏ tải trọng mẫu không bị thay đổi hình dạng và kích thước P=Pđh/F0 F0 - tiết diện ban đầu của mẫu Giới hạn chảy: là ứng suất tai đó kim loại bị chảy tức là tiếp tục bị biến dạng với ứng suất không | Kim loại: là vật thể sáng dẻo, có thể rèn, tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao. Đặc trưng cơ tính của kim loại: Độ cứng (HB, HR – HRA, HRB, HRC, HV ) Độ bền ( p, c, b) Độ dẻo ( , ) Độ dai va đập 1. Độ cứng: Brinen (HB), Rocvel (HR – HRA, HRB, HRC), Vicke (HV) 2. Độ bền: (KG/mm2,,, Pa, MPa, N/mm2,,, Psi, Ksi) Là tập hợp của các đặc trưng cơ học phản ánh sức chịu đựng tải trọng cơ học tĩnh của vật liệu. Chúng được xác định bằng ứng suất quy ước của tải trọng gậy ra các đôṭ biến về hình học cho mẫu đo. Độ bền được xác định bằng ứng suất quy ước của tải trọng gậy ra các đôṭ biến về hình học cho mẫu đo. Giới hạn đàn hồi: là ứng suất lớn nhất tác dụng lên mẫu và khi bỏ tải trọng mẫu không bị thay đổi hình dạng và kích thước P=Pđh/F0 F0 - tiết diện ban đầu của mẫu Giới hạn chảy: là ứng suất tai đó kim loại bị chảy tức là tiếp tục bị biến dạng với ứng suất không đổi c=Pc/F0 Giới hạn chảy quy ước 0,2 là ứng suất tại đó sau khi bỏ tải trọng mẫu có độ biến dạng dư bằng 0,2% chiều dài ban đầu của mẫu. Giới hạn bền: Là ứng suất với tải trọng tác dụng lớn nhất Pb (Pmax) b=Pb/F0 3. Độ dẻo: Là tập hợp các chỉ tiêu cơ tính phản ánh độ biến dạng dư của vật liệu khi bị phá hủy dưới tải trọng tĩnh Độ giãn dài tương đối %: = (l1-l0)/l0*100% Độ thắt tương đối %: = (F1-F0)/F0*100% L0, F0 chiều dài và diện tích mặt cắt ngang ban đầu của mẫu 4. Độ dai va đập: Là công (Ak) tiêu phí khi phá hủy động mẫu có vết khía chia cho diện tích tiết diện ngang (F0) tại chỗ khía ak= Ak/ F0 () Cấu tạo mạng tinh thể Trong kim loại các nguyên tử (ion) sắp xếp theo trật tự xác định tạo nên mặt tinh thể song song và cách đều nhau. Phần nhỏ nhất đặc trưng cho mạng tinh thể gọi là ô cơ bản. Các kiểu mạng tinh thể thường gặp: Lập phương .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.