Kinh tế đô thị đóng góp khoảng 70% GDP của cả nước, so sánh các chỉ số về thu ngân sách của các vùng tỉnh và các đô thị cho thấy tăng trưởng kinh tế ở khu vực đô thị đạt trung bình từ 12 – 15% cao gấp từ 1,5 – 2 lần so với mặt bằng chung trong cả nước, điều đó khẳng định vai trò và tầm quan trọng của phát triển đô thị trong quá trình CNH, HĐH đất nước. | Phát triển đô thị xanh thông minh và hợp tác công tư nhu cầu tất yếu của phát triển bền vững DIỄN ĐÀN XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ XANH THÔNG MINH VÀ HỢP TÁC CÔNG TƯ NHU CẦU TẤT YẾU CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TS. Trần Hữu Hà* Hiện nay, ở nước ta đô thị hóa mạnh mẽ tại các đô thị lớn đang tạo hiệu ứng thúc đẩy đô thị hóa nhanh lan toả diện rộng trên phạm vi các tỉnh, các vùng và cả nước. Nhiều đô thị mới, khu đô thị được hình thành phát triển; nhiều đô thị cũ được cải tạo, nâng cấp. Kinh tế đô thị đóng góp khoảng 70% GDP của cả nước, so sánh các chỉ số về thu ngân sách của các vùng tỉnh và các đô thị cho thấy tăng trưởng kinh tế ở khu vực đô thị đạt trung bình từ 12 – 15% cao gấp từ 1,5 – 2 lần so với mặt bằng chung trong cả nước, điều đó khẳng định vai trò và tầm quan trọng của phát triển đô thị trong quá trình CNH, HĐH đất nước. XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH hóa. Các quốc gia, các thành phố đều đô thị. Khái niệm đô thị thông minh – XU THẾ TẤT YẾU đang nỗ lực để bắt kịp xu hướng này, không chỉ gói gọn ở phạm vi ứng Các đô thị Việt Nam đang nỗ lực nhằm tránh trở nên lạc hậu với thế dụng công nghệ thông tin trong dịch phát triển, nâng tầm cao với kiến giới đang biến đổi từng ngày. vụ đô thị mà cần có sự bao quát, hiểu trúc hiện đại. Mục tiêu phát triển đô Ở Việt Nam, phát triển “đô thị rộng hơn về các yếu tố cấu thành đô thị hiện đại, có bản sắc và bền vững thông minh” đang trong giai đoạn thị, nhằm xây dựng một môi trường luôn là mối quan tâm, chỉ đạo xuyên ban đầu. Đô thị thông minh là mô đô thị phát triển toàn diện. suốt trong mọi chủ trương, chính sách hình phát triển hiện đại, mục tiêu Phát triển đô thị thông minh phải của Đảng và Chính phủ nước ta. Cuộc hướng đến của các nhà quản lý đô đạt được mục tiêu biến đô thị hiện cách mạng công nghiệp lần thứ 4 () thị nhằm mang đến điều kiện sống tại trở thành: Là đô thị sống tốt, đô – cuộc cách mạng số thông qua các chất lượng cao cho người dân .