Sau hai năm kể từ khi cuộc khủng hoảng di cư bùng phát đến nay, vẫn còn nhiều tranh cãi xung quanh những ảnh hưởng kinh tế của nó đối với các nước châu Âu. Nhiều người lo ngại việc các quốc gia phải bỏ ra một khoản chi phí khổng lồ để giải quyết khủng hoảng có thể làm suy yếu nền kinh tế, xói mòn hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội. Bài viết sẽ phân tích một số hệ quả kinh tế của cuộc khủng hoảng di cư đối với nước Đức - quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng nhất từ cuộc khủng hoảng này, trên hai khía cạnh là chi tiêu công và thị trường lao động. Qua đó cho thấy, những tác động tiêu cực trong ngắn hạn lên kinh tế vĩ mô là có nhưng không đáng kể, còn xét về trung và dài hạn, nếu có chính sách quản lý tốt, nó sẽ mang lại nhiều hệ quả tích cực hơn cho nền kinh tế và cho người dân Đức. | Hệ quả kinh tế của cuộc khủng hoảng di cư đối với nước Đức Hệ quả kinh tế của cuộc khủng hoảng di cư đối với nước Đức Lại Thị Thanh Bình(*) Tóm tắt: Sau hai năm kể từ khi cuộc khủng hoảng di cư bùng phát đến nay, vẫn còn nhiều tranh cãi xung quanh những ảnh hưởng kinh tế của nó đối với các nước châu Âu. Nhiều người lo ngại việc các quốc gia phải bỏ ra một khoản chi phí khổng lồ để giải quyết khủng hoảng có thể làm suy yếu nền kinh tế, xói mòn hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội. Bài viết sẽ phân tích một số hệ quả kinh tế của cuộc khủng hoảng di cư đối với nước Đức - quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng nhất từ cuộc khủng hoảng này, trên hai khía cạnh là chi tiêu công và thị trường lao động. Qua đó cho thấy, những tác động tiêu cực trong ngắn hạn lên kinh tế vĩ mô là có nhưng không đáng kể, còn xét về trung và dài hạn, nếu có chính sách quản lý tốt, nó sẽ mang lại nhiều hệ quả tích cực hơn cho nền kinh tế và cho người dân Đức. Từ khóa: Khủng hoảng di cư, Kinh tế, Đức I. Vài nét chính về cuộc khủng hoảng di cư từ khắp nơi đã đổ đến châu Âu. Trong khi các tại Đức nước vùng biên và cả châu Âu đang loay Đầu năm 2015, hàng trăm nghìn người hoay tìm biện pháp đối phó phù hợp thì Thủ trong thân phận người di cư(**) và tị nạn(***) tướng Đức Angela Markel tuyên bố sẵn sàng mở cửa tiếp đón những người này vào Đức. (*) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội; Email: Tuyên bố của bà Angela Markel được coi là boongsnack77@ đã kích hoạt cho dòng người di cư ồ ạt đổ về (**) Theo Tổ chức Di cư quốc tế, người di cư là khái niệm được sử dụng để chỉ những người đi khỏi biên châu Âu, gây nên cuộc khủng hoảng di cư tồi giới quốc gia mình để đến sống tại một quốc gia tệ nhất thế giới kể từ sau Chiến tranh thế giới khác, không tính đến tư cách pháp nhân của người thứ Hai. Ước tính đến cuối năm 2015, hơn đó, không tính đến nguyên nhân của việc di chuyển, 1,3 triệu người đã đến châu Âu, trong đó 1,1 tự nguyện hay không tự nguyện, và khoảng .