Sự kiện vệ tinh MicroDragon do Việt Nam nghiên cứu, chế tạo được phóng và phát tín hiệu thành công đã thu hút sự quan tâm của đông đảo giới truyền thông trong và ngoài nước. Đây là một bước tiến quan trọng đưa Việt Nam trở thành quốc gia nằm trong top đầu của khu vực về công nghệ vệ tinh. | Vệ tinh MicroDragon - Sản phẩm trí tuệ của tuổi trẻ Việt Nam khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo Khoa học - Công nghệ và đổi mới sáng tạo Vệ tinh MicroDragon - Sản phẩm trí tuệ của tuổi trẻ Việt Nam Phạm Anh Tuấn Tổng Giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Sự kiện vệ tinh MicroDragon do Việt Nam nghiên cứu, chế tạo được phóng và phát tín hiệu thành công đã thu hút sự quan tâm của đông đảo giới truyền thông trong và ngoài nước. Đây là một bước tiến quan trọng đưa Việt Nam trở thành quốc gia nằm trong top đầu của khu vực về công nghệ vệ tinh. Phóng thành công vệ tinh nhỏ Ngày 22/1/2019, vệ tinh MicroDragon lần đầu tiên đã chụp ảnh thử nghiệm khu vực nước Mỹ bằng Vào lúc 7h50 phút (giờ Việt Nam) ngày 18/1/2019, máy ảnh trung tâm của hệ máy ảnh phân cực TPI vệ tinh MicroDragon (trọng lượng 50 kg) do 36 kỹ sư trẻ của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (thuộc Viện (Triple Polarization Imager) ở các dải phổ và điều Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) nghiên kiện chụp khác nhau để thực hiện quá trình hiệu cứu, chế tạo đã được tên lửa đẩy Epsilon số 4 của chỉnh. Hệ máy ảnh TPI của vệ tinh MicroDragon có Nhật Bản phóng thành công vào vũ trụ tại Trung nhiệm vụ quan sát, phát hiện độ bao phủ mây, đặc tâm Vũ trụ Uchinoura (tỉnh Kagoshima, Nhật Bản). tính của sol khí, sự cải thiện hiệu chỉnh khí quyển Sau 1h05 phút, vệ tinh MicroDragon của Việt Nam Sau đó, ngày 23/1/2019, vệ tinh đã lần thứ hai đã tách thành công khỏi tên lửa Epsilon số 4 của thử nghiệm chụp ảnh tại khu vực nước Úc ở độ cao Nhật Bản, đi vào quỹ đạo, bắt đầu làm việc trong khoảng 512 km. Các máy ảnh được hiệu chỉnh lần không gian. này là hai máy ảnh của hệ máy ảnh quang học đa phổ - Spaceborne Multispectral Imager (SMI). Đây là thiết bị thực thi nhiệm vụ chính của vệ tinh dùng để chụp ảnh màu nước biển hỗ trợ các nghiên cứu nhằm đánh giá chất lượng nước biển ven bờ để phục vụ cho ngành đánh bắt, nuôi .