Nghiên cứu, đề xuất cơ chế phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường do chất thải

Nghiên cứu đề xuất cơ chế phòng ngừa, ứng phó SCMT do chất thải là cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học quan trọng trong việc xây dựng, thiết lập khung pháp lý thống nhất, rõ ràng về phòng ngừa, ứng phó SCMT, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý đầy đủ, quan trọng cho công tác phòng ngừa, ứng phó SCMT trong tương lai. | Nghiên cứu, đề xuất cơ chế phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường do chất thải TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI ThS. Nguyễn Hồng Quang1 Công tác phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường (SCMT) đã được nước ta quy định từ những năm 1990 đối với vấn đề thiên tai tại các văn bản pháp luật như: Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bão năm 1993; Pháp lệnh Sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bão năm 2000; Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi năm 2001; Luật Đê điều năm 2006, đặc biệt là Luật Phòng chống thiên tai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật, Pháp lệnh của Chính phủ, các Bộ/ngành, địa phương có liên quan đến phòng ngừa, ứng phó SCMT do thiên tai. Gần đây, vấn đề này được quan tâm và mở rộng hơn ở nhiều lĩnh vực khác nhau như sự cố hóa chất, sự cố dầu nhiên, các quy định pháp luật về phòng ngừa, ứng phó SCMT vẫn chưa đầy đủ, cụ thể, gây vướng mắc, khó khăn nhất định trong công tác quản lý, đặc biệt là SCMT do chất thải từ các công trình xử lý chất thải của cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ. Do vậy, trong nghiên cứu này, chúng tôi đề xuất cơ chế phòng ngừa, ứng phó SCMT do chất thải nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng ngừa, ứng phó SCMT ở nước ta hiện nay. 1. Mở đầu chưa rõ ràng giữa các cơ quan, giữa Trung ương và địa Thực tế cho thấy, SCMT ở nước ta thường xảy ra phương; thiếu cơ chế huy động nguồn lực cho ứng phó với 3 nhóm, loại sự cố chính: Nhóm 1: SCMT do thiên SCMT mặc dù pháp luật về BVMT đã có quy định về nhiên gây thiên tai, lũ lụt, bão, hạn hán; nhóm 2: phòng ngừa, ứng phó, khắc phục và xử lý SCMT nhưng SCMT do hoạt động của con người (sự cố tràn dầu hệ thống pháp luật này chưa được cụ thể, đầy đủ, và trên vùng biển Việt Nam, sự cố hóa chất) và nhóm 3: chưa có hướng dẫn chi tiết cho nên khi xảy ra sự cố thì SCMT do cả con người và thiên nhiên gây ra. Như vậy, hầu

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.