Nội dung của bài giảng bao gồm 3 phần: định nghĩa tương kỵ, nguyên nhân tương kỵ, giải pháp hạn chế tương kỵ. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các sinh viên ngành Y, Dược . | Bài giảng Tương kỵ hóa lý của các thuốc tiêm truyền tĩnh mạch Tương kỵ hóa lý của các thuốc tiêm truyền tĩnh mạch Khoa Dược – BV Bạch Mai • Anh/chị hãy nêu các băn khoăn, vướng mắc trong tư vấn, hướng dẫn pha truyền cho điều dưỡng? • . 1 Các vấn đề còn băn khoăn . • Dung môi nào thích hợp để pha thuốc? • 2 thuốc có được trộn chung với nhau không? • 2 thuốc có được dùng chung đường truyền không? • Có phải tráng dây truyền khi muốn truyền thuốc thứ 2 trên cùng 1 dây truyền không? • Dung dịch thuốc sau khi pha loãng thì để được trong thời gian bao lâu và điều kiện bảo quản ra sao? • ? Nội dung 11 Click tonghĩa Định tương kỵ add Title 22 Nguyên Click to addnhân Title tương kỵ 13 Giải to Click pháp hạn chế tương kỵ add Title 2 Định nghĩa tương kỵ • Tương kỵ: Là một phản ứng không mong muốn xảy ra giữa thuốc và dung dịch pha, bộ phận chứa dung dịch truyền hoặc với một thuốc khác dẫn đến thay đổi đặc tính hóa học, lý học và tác dụng dược lý của thuốc Thuốc không còn an toàn hoặc hiệu quả • Tương hợp: (Josephson 2006, RCN 2005, Douglas et al, 2001) Nguyên nhân xảy ra tương kỵ giữa các thuốc Phối hợp các thuốc Bình chứa có thể dich truyền (container) tương kỵ Hệ thống truyền Hỗn hợp thuốc có thể gây tương kỵ Chất pha loãng không phù hợp Chất liệu dây truyền có thể gây tương kỵ • Drug Incompatibility. Risk prevention in Infusion Therapy, 3 Phân loại Tương kỵ trong liệu pháp điều trị Tương kỵ vật lý Tương kỵ hóa học Tương kỵ trong liệu pháp điều trị • Là sự thay đổi tác dụng dược lý của 1 thuốc khi sử dụng cùng với 1 thuốc khác trên 1 bệnh nhân. • Còn được gọi là tương tác thuốc • Cơ chế: 1. Tương tác dược động học: Hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ (ví dụ Ciprofloxacin + Maalox) 2. Tương tác