Bài giảng "Kinh tế vi mô 2 - Chương 6: Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn" cung cấp cho người học các kiến thức: Đo lường rủi ro, thái độ đối với rủi ro, giảm thiểu rủi ro. nội dung chi tiết. | Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 6 - Hồ Hữu Trí (2018) CHƯƠNG VI LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHẮC CHẮN DẪN NHẬP Trong thực tế rất nhiều các quyết định của các cá nhân được thực hiện trong điều kiện rủi ro hay không chắc chắn. - Đầu tư - Vay vốn - Mua sắm - Thay đổi việc làm - DẪN NHẬP Phải thực hiện các quyết định ra sao để giảm thiểu rủi ro, mang lại lợi ích tốt nhất? ĐO LƯỜNG RỦI RO I. Xác suất Đo lường khả năng xuất hiện khách quan của một hiện tượng. Nếu một sự việc có n kết cục khác nhau và xác suất của mỗi k n ết cục là Pi thì: i 1 Pi 1 ĐO LƯỜNG RỦI RO II. Giá trị kỳ vọng Giá trị kỳ vọng của một tình huống là bình quân gia quyền giá trị của các kết cục, trong đó trọng số là xác suất xảy ra của mỗi kết cục. n E( X ) Pi X i P1 X 1 P2 X 2 . Pn X n i 1 Chọn phương án nào có E(X) cao nhất. ĐO LƯỜNG RỦI RO II. Giá trị kỳ vọng Ví dụ KẾT CỤC 1 KẾT CỤC 2 Thu nhập kỳ Xác suất Thu nhập Xác suất Thu nhập vọng Công việc 1 0,5 2000 0,5 1000 1500 Công việc 2 0,99 1510 0,01 510 1500 ĐO LƯỜNG RỦI RO II. Giá trị kỳ vọng Bài tập 1 Một công ty đang thực hiện việc khai thác dầu tại một mỏ mới; Nếu thành công, giá cổ phiếu sẽ tăng từ 30$ lên 40$, với xác suất 25% Nếu thất bại, giá cổ phiếu sẽ giảm từ 30$ xuống 20$, với xác suất 75%. Tính giá trị kỳ vọng của cổ phiếu của công ty? Bài tập 2 ĐO LƯỜNG RỦI RO II. Giá trị kỳ vọng Bài tập 3. Cơ cấu giải thưởng của một tờ vé số như sau: 1Giải ĐB 6 số 2,000,000,000 1Giải nhất 5 số 30,000,000 1Giải nhì 5 số 15,000,000 2Giải ba 5 số 10,000,000 7Giải tư 5 số 3,000,000 10Giải năm 4 số 1,000,000 30Giải sáu 4 số 400,000 100Giải bảy 3 số 200,000 1,000Giải tám 2 số 100,000 Tính giá trị kỳ vọng của một tờ vé số? .