Làng cổ Phước Tích - Dấu ấn văn hóa làng Miền Trung Việt Nam | Làng cổ Phước Tích LÀNG CỔ PHƯỚC TÍCH Dấu ấn văn hoá làng Miền Trung Việt Nam NHÓM: NGUYỄN QUỲNH ANH NGUYỄN NHƯ QUYỀN PHAN THỊ HƯƠNG GIANG NGUYỄN THỊ THẢO ĐẶNG HOÀNG GIANG NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Không gian địa lý tự nhiên của Phước Tích 2. Không gian văn hoá của Phước Tích 3. Kết luận 1. TỔNG QUAN VỀ LÀNG - Phước Tích = mong muốn của người dân được tích lũy phúc đức cho con cháu ; - Thuộc xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế; - Diện tích: khoảng 32,5 ha và 17 ha để ở và tổ chức theo các ngõ xóm: xóm Thượng Hòa (xóm ngoài), xóm Trung Hòa (xóm giữa), xóm Hạ Hòa (xóm cuối). - Được nhà nước công nhận và trao bằng xếp hạng Di tích quốc gia làng cổ vào ngày 13 tháng 6 năm 2009 Sơ đồ và hình ảnh làng Phước Tích • Ðịa điểm hình thành làng cổ Phước Tích mang đậm nét quan niệm phong thủy phương Ðông trong các di sản kiến trúc Việt Nam. + Dòng sông Ô Lâu dài trên 30km, trong đó gần 7km ôm gần trọn làng Phước Tích; + Mặt trước của làng hướng về phía Nam, dòng sông Ô Lâu chảy từ phía Đông vòng ngang phía Nam rồi chảy sang phía Tây; ⇒ Ba mặt Đông - Nam - Tây của làng đều được bao bọc bởi dòng Ô Lâu. ⇒ Địa hình làng Phước Tích rất phù hợp phát triển nghề gốm Lịch sử hình thành và phát triển • Làng Phước Tích hình thành từ thế kỷ XV, thời Lê Sơ; • Lúc đầu Làng có tên gọi là Phúc Giang như mong muốn một vùng gần sông nước nhiều phúc lộc. • Đến thời Tây Sơn, Phúc Giang được đổi thành Hoàng Giang, để nhớ đến dòng họ khai canh lập làng (Hoàng là tên dòng họ khai canh, Giang là vùng gần với sông nước). • Đến đời Gia Long, làng được đổi tên thành Phước Tích. GIAN VĂN HOÁ 1. Tín ngưỡng – Tôn giáo 2. Nhà cổ Huế 3. Làng gốm 4. Quan hệ làng xóm làng giềng TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO • Hiện nay còn 17 nhà thờ họ của làng. Mỗi nhà thờ họ đều lưu giữ gia phả, hương án, mộc chủ của dòng họ mình cùng với hoành phi câu đối sơn son thếp vàng. • Hàng chục các đình, chùa, miếu, đền thờ, như đình .