Đề kiểm tra với 20 câu hỏi nhằm kiểm tra kiến thức về lý thuyết hóa học của các em học sinh, giúp các em củng cố, ghi nhớ kiến thức sâu hơn, nâng cao chất lượng học tập. | Đề kiểm tra lí thuyết Hóa học Đề kiểm tra lí thuyết Câu 1: Cho sơ đồ các phản ứng sau t t (1) NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) khí X (2) KMnO4 khí Y t t (3) CaCO3 khí Z (4) Na + H2O khí T t t (5) NH4NO2 khí H + H2O. (6) MnO2 + HCl (đặc) khí K Dẫn lần lượt các khí trên đi chậm qua bình chứa dung dịch NaOH dư. Số khí thoát ra khỏi bình là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 2: Nhận định nào sau đây đúng? A. Dung dịch phenol làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. B. Ở điều kiện thường, phenol là chất lỏng, không màu. C. Phenol rất ít tan trong nước lạnh, nhưng tan nhiều trong nước nóng và etanol. D. Hợp chất có công thức thu gọn C6H5-CH2-OH thuộc dãy đồng đẳng của phenol. Câu 3: Cho các phát biểu sau: (1) Đốt cháy một amin bất kì, luôn thu được khí N2. (2) Ở điều kiện thường, metylamin là chất khí, tan tốt trong nước. (3) Nhỏ nước Br2 vào dung dịch alanin, thấy xuất hiện kết tủa trắng. (4) Dung dịch anilin không làm đổi màu phenolphtalein. (5) Tất cả peptit đều cho phản ứng màu biurê. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, tổng hệ số của phân tử các chất (số nguyên, tối giản) là A. 34 B. 55 C. 53 D. 51 2 3 Câu 5: Nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử thu gọn là [Ne]3s 3p . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 3, nhóm IIIA B. Chu kì 4, nhóm VA C. Chu kì 3, nhóm VA D. Chu kì 5, nhóm IIIA Câu 6: Trong những khẳng định sau, điều nào là phù hợp với một phản ứng hóa học ở trạng thái cân bằng? A. Phản ứng thuận đã kết thúc. B. Phản ứng nghịch đã kết thúc. C. Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau. D. Nồng độ của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng như nhau. Câu 7: Cho các phản ứng sau: (1) KCl + AgNO3 AgCl + KNO3. t (2) 2KNO3 2KNO2 + O2. t (3) CaO + 3C CaC2 + CO. t (4) 2H2S + SO2 3S + 2H2O. (5) CaO + H2O Ca(OH)2. (6) 2FeCl2 + Cl2 .