Đặc điểm phát triển của đạo Tin lành trong cộng đồng các dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai giai đoạn 1986-2016

Bài viết sẽ phân tích những đặc điểm phát triển của đạo Tin Lành trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở tỉnh Gia Lai giai đoạn 1986-2016 như đạo Tin Lành ở Gia Lai phát triển nhanh; phát triển chủ yếu trong cộng đồng người Gia-rai và Ba-na; Đạo Tin Lành ở Gia Lai phát triển không đều giữa các hệ phái và các địa bàn trong tỉnh | ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO TIN LÀNH TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH GIA LAI GIAI ĐOẠN 1986-2016 TRẦN THỊ HẰNG Học viện Chính trị khu vực III Nghiên cứu sinh Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế Email hangtranhv3@ Tóm tắt Chính thức có mặt ở Gia Lai từ năm 1938 hơn 80 năm qua đạo Tin Lành đã có sự phát triển mạnh mẽ trở thành một trong những tôn giáo có ảnh hưởng lớn tại địa phương này. Bài viết sẽ phân tích những đặc điểm phát triển của đạo Tin Lành trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở tỉnh Gia Lai giai đoạn 1986-2016 như Đạo Tin Lành ở Gia Lai phát triển nhanh phát triển chủ yếu trong cộng đồng người Gia-rai và Ba-na Đạo Tin Lành ở Gia Lai phát triển không đều giữa các hệ phái và các địa bàn trong tỉnh. Từ khóa Tin Lành phát triển Gia Lai dân tộc thiểu số đặc điểm. 1. MỞ ĐẦU Tỉnh Gia Lai nằm ở phía Bắc khu vực Tây Nguyên với dân số khoảng trên 1 3 triệu người gồm 38 dân tộc sinh sống trong đó dân tộc thiểu số DTTS chiếm 44 3 . Là một tôn giáo du nhập vào Gia Lai từ năm 1938 trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm hiện nay đạo Tin Lành đã trở thành một trong những tôn giáo lớn và có những ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều mặt đời sống xã hội trong cộng đồng các dân tộc ở tỉnh Gia Lai với tín đồ trong đó 98 7 số tín đồ là đồng bào DTTS tính đến tháng 11-2016 6 . 2. NỘI DUNG . Một số nét khái quát về sự du nhập phát triển đạo Tin Lành ở Gia Lai Từ cuối những năm 1920 Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp 1 CMA có những bước đi đầu tiên nhằm phát triển đạo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Năm 1929 mục sư người Mỹ Jakson đến Đà Lạt truyền đạo cho người Cơho sau đó là người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột. Đến nửa đầu thập kỷ 30 của thế kỷ XX hai trung tâm truyền đạo Tin Lành hình thành tại Đà Lạt và Buôn Ma Thuột. Tại Gia Lai một tỉnh miền núi phía bắc của khu vực Tây Nguyên năm 1938 mục sư Phạm Xuân Tín thuộc CMA được cử đến Cheo Reo Auynpa ngày nay để thực hiện công cuộc truyền giáo của Tin Lành. Tuy nhiên trong giai đoạn đầu việc

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.