"Đề kiểm tra học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 10 năm học 2020-2021" được biên soạn bởi Trường THPT Quỳnh Côi (Đề số 1) với 8 câu hỏi trắc nghiệm và 4 bài tập tự luận, có kèm theo đáp án, hỗ trợ học sinh ôn luyện kiến thức hiệu quả. | ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường THPT Quỳnh Côi Môn GDCD LỚP 10 năm học 2020 2021 ĐỀ 1 Thời gian 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 2 0 điểm Câu 1 Triết học nghiên cứu nội dung nào sau đây A. Nghiên cứu một bộ phận một lĩnh vực riêng biệt nào đó của thế giới. B. Nghiên cứu những vấn đề chung nhất phổ biến nhất của thế giới. C. Nghiên cứu mọi hiện tượng chung nhất của giới tự nhiên và xã hội. D. Nghiên cứu mọi sự thay đổi của giới tự nhiên. Câu 2 Câu nói Có thực mới vực được đạo thể hiện nội dung nào của Triết học A. Vật chất quyết định ý thức. B. Vật chất có trước ý thức. C. Quan niệm của con người về thế giới. D. Cách thức đạt được mục đích đề ra. Câu 3 Vì sao một học sinh chuyển từ cấp THCS lên cấp THPT lại được coi là một sự phát triển A. Vì có sự di chuyển địa điểm học ở 2 nơi khác nhau. B. Vì có sự thay đổi về giáo viên dạy. C. Vì số lượng môn học nhiều hơn. D. Vì có sự thay đổi về mặt trí tuệ nhận thức. Câu 4 Theo quan điểm Triết học mâu thuẫn là A. một mối quan hệ. B. một phạm trù. C. một chỉnh thể. D. một phương pháp. Câu 5 Năm nay em Trần Văn An đang học lớp 10. Em học 13 môn học. Em yêu thích nhất môn Thể dục do thường xuyên luyện tập nên hiện nay em đã cao 1m68 nặng 56 kg. Theo quan điểm Triết học lượng của em An là gì A. Học lớp 10. B. Học 13 môn. C. Yêu thích môn thể dục. D. Cao 1m68 nặng 56kg. Câu 6 Theo quan điểm Triết học phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra như thế nào A. Do sự phát triển của bản thân sự vật hiện tượng. B. Do mong muốn chủ quan của con người. C. Do sự can thiệp tác động từ bên ngoài sự vật hiện tượng. D. Do sức mạnh vốn có của giới tự nhiên. Câu 7 Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn có tác dụng bổ sung hoàn thiện nhận thức chưa đầy đủ thể hiện A. thực tiễn là mục đích của nhận thức. B. thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí. C. thực tiễn là cơ sở của nhận thức. D. thực tiễn là động lực của nhận thức. Câu 8 Câu tục ngữ nào sau đây không nói về vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức A. Cái khó ló cái khôn. B. Đi một ngày đàng học