Cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì kiểm tra học kì được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt! | ÔN TẬP CUỐI KỲ I I. KIẾN THỨC Bài 2. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1. Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật a Khái niệm thực hiện pháp luật Là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của PL đi vào cuộc sống trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức. b Các hình thức thực hiện pháp luật Gồm 4 hình thức sau Người thực Hình thức Nội dung Ví dụ hiện Sử dụng Sử dụng đúng đắn các quyền của Quyền tự do kinh doanh PL mình làm những gì PL cho phép làm lựa chọn ngành nghề Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ chủ Nghĩa vụ nộp thuế Thi hành Cá nhân tổ động làm những gì PL qui định phải PL chức làm. Tuân thủ Không làm những điều PL cấm. Không buôn bán hàng PL cấm Cơ quan Căn cứ PL ra quyết định làm phát - Cấp giấy chứng nhận công chức sinh chấm dứt thay đổi việc t h kết hôn. Áp dụng nhà nước quyền nghĩa vụ cụ thể của cá nhân - QĐ xử phạt VP về PL có thẩm tổ chức thuế quyền Giống nhau đều là hoạt động có mục đích nhằm đưa PL vào đời sống trở thành hành vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức. Khác nhau Trong hình thức sử dụng PL thì chủ thể PL có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được PL cho phép theo ý chí của mình không bị ép buột phải thực hiện. 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí a Vi phạm pháp luật Thứ nhất Là hành vi trái PL - Hình thức thể hiện Hành vi có thể là hành động cụ thể làm những việc không được làm theo quy định PL. VD Buôn bán và sử dụng ma tuý giết người. Hành vi không hành động Không làm những việc phải làm theo quy định PL VD Không tố giác tội phạm - Hậu quả Xâm hại tới các quan hệ XH được PL bảo vệ Thứ 2 Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của PL có thể nhận thức và điều khiển được hành vi và tự quyết định cách xử sự của mình. Thứ 3 Người vi phạm PL phải có lỗi. Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai trái PL có thể gây hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sự việc xảy ra. gt Vi