Thực hành giải Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Tôn Đức Thắng giúp các bạn củng cố lại kiến thức và thử sức mình trước kỳ thi. Hi vọng luyện tập với nội dung đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt! | SỞ GD amp ĐT ĐẮK LẮK ĐỀ THI THAM KHẢO TỐT NGHIỆP TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG THPT NĂM 2021 Bài thi KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần LỊCH SỬ Đề thi có 04 trang Thời gian làm bài 50 phút Họ và tên thí sinh . Số báo danh . Câu 1. Hội nghị Ianta diễn ra khi Chiến tranh thế giới thứ hai A. đã hoàn toàn kết thúc. B. bước vào giai đoạn kết thúc. C. đang diễn ra ác liệt. D. bắt đầu bùng nổ. Câu 2. Năm 1949 Liên Xô đạt được thành tựu khoa học kĩ thuật nào dưới đây A. Phóng tàu vũ trụ Phương Đông. B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. Chế tạo thành công bom nguyên tử. D. Đưa con người thám hiểm Mặt Trăng. Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đối tượng và mục tiêu cơ bản mà Ấn Độ đưa ra trong các cuộc đấu tranh là A. chống thực dân Anh giành độc lập dân tộc. B. chống chủ nghĩa thực dân Anh đòi quyền tự trị. C. chống chế độ phong kiến xây dựng xã hội dân chủ. D. chống thực dân Anh thành lập Liên đoàn Hồi giáo. Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai quốc gia nào được xem là lá cờ đầu trong phong trào đấu tranh ở Mĩ Latinh A. Mexico B. Cu ba C. Ai cập D. Anggola Câu 5. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ thực hiện Chiến lược toàn cầu với tham vọng A. khống chế các nước đồng minh. B. làm bá chủ toàn thế giới. C. muốn có sức mạnh về quân sự. D. muốn có thế lực về kinh tế. Câu 6. Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. hướng về các nước châu Á. B. hướng mạnh về Đông Nam Á. C. cải thiện quan hệ với Liên Xô. D. liên minh chặt chẽ với Mĩ. Câu 7. Nguồn gốc của cuộc Chiến tranh lạnh là A. do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô. B. xuất phát từ tham vọng làm bá chủ thế giới của Mĩ. C. do sự chi phối của trật tự hai cực Ianta. D. từ mục tiêu chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa của Mĩ. Câu 8. Nội dung nào không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. B. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. C. Sự sáp nhập và hợp nhất