Bài giảng Sức bền vật liệu 2 - ĐH Lâm Nghiệp

Các đối tượng nghiên cứu ngoài những thanh thẳng được đề cập trong bài giảng Sức bền vật liệu 1, chúng ta còn gặp những vật thể đàn hồi khác như: các thanh cong, thanh hay dầm làm việc ngoài miền đàn hồi, dầm trên nền đàn hồi . Mỗi vấn đề là một chuyên đề sẽ được nghiên cứu trong quyển bài giảng Sức bền vật liệu 2. Trong môn học Sức bền vật liệu 2 cũng đề cập đến những vấn đề trên ở một khối lượng nhất định để trình bày những kiến thức cơ bản và tối thiểu nhằm giúp các bạn sinh viên có thể tìm hiểu các vấn đề đó mà trong quá trình học tập và trong công tác có thể gặp phải. | ThS. NGUYỄN THỊ LỤC Chủ biên KS. THÂN VĂN NGỌC SøC BÒN VËT LIÖU II TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 THS. NGUYỄN THỊ LỤC KS. THÂN VĂN NGỌC BÀI GIẢNG SỨC BỀN VẬT LIỆU II TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 1 2 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay các ngành công trình giao thông và cơ khí phải giải quyết nhiều bài toán cơ học phức tạp đòi hỏi các kĩ sư phải biết nhiều kiến thức rộng hơn nhìn nhận và giải quyết những bài toán phức tạp có liên quan đến kiến thức đàn hồi lí thuyết dẻo Các đối tượng nghiên cứu ngoài những thanh thẳng được đề cập trong bài giảng Sức bền vật liệu 1 chúng ta còn gặp những vật thể đàn hồi khác như các thanh cong thanh hay dầm làm việc ngoài miền đàn hồi dầm trên nền đàn hồi. Mỗi vấn đề là một chuyên đề sẽ được nghiên cứu trong quyển bài giảng Sức bền vật liệu 2. Trong môn học Sức bền vật liệu 2 cũng đề cập đến những vấn đề trên ở một khối lượng nhất định để trình bày những kiến thức cơ bản và tối thiểu nhằm giúp các bạn sinh viên có thể tìm hiểu các vấn đề đó mà trong quá trình học tập và trong công tác có thể gặp phải. Trong quá trình biên soạn bài giảng này đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các giảng viên trong Bộ môn và trong Khoa để chúng tôi có thể hoàn thiện bài giảng dù có cố gắng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng như hình thức rất mong nhận được sự đóng góp của quý độc giả theo địa chỉ Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Khoa Cơ điện và Công trình. Xin chân thành cảm ơn Nhóm tác giả 3 4 Chương 1 UỐN NGANG VÀ UỐN DỌC ĐỒNG THỜI . Khái niệm chung Trong môn sức bền vật liệu 1 khi nghiên cứu thanh chịu lực phức tạp phần thanh bị uốn ngang và kéo nén đồng thời ta đã giả thiết biến dạng do các tác dụng thành phần gây ra là bé vì vậy các tác dụng được coi là độc lập không ảnh hưởng lẫn nhau. Do đó giả thiết này ta đã có thể áp dụng phương pháp cộng tác dụng. Trong thực tế khi thanh bị uốn ngang đồng thời bị kéo nén có biến dạng lớn do thanh có độ mảnh lớn thì hai tác dụng ảnh hưởng lẫn nhau vì vậy không thể áp dụng nguyên lý độc lập tác dụng tức là

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.