Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày, phân tích các quy định của pháp luật dân sự, tố tụng dân sự về người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; Về cơ chế bảo vệ nhóm đối tượng này khi tham gia vào hoạt động tố tụng dân sự. | THỰC TIỄN PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI CÓ KHÓ KHĂN TRONG NHẬN THỨC LÀM CHỦ HÀNH VI KHI THAM GIA HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG DÂN SỰ Trần Ngọc Tuấn ThS. NCS. Khoa Luật Trường Đại học Sài Gòn. Thông tin bài viết Tóm tắt Từ khóa Người có khó khăn Trong phạm vi bài viết này tác giả trình bày phân tích các quy định của trong nhận thức làm chủ hành pháp luật dân sự tố tụng dân sự về người có khó khăn trong nhận thức vi bảo vệ người có khó khăn làm chủ hành vi về cơ chế bảo vệ nhóm đối tượng này khi tham gia vào trong nhận thức làm chủ hành hoạt động tố tụng dân sự. Bên cạnh đó tác giả phân tích những bất cập vi tố tụng dân sự. từ thực tiễn xét xử về tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi đối chiếu với pháp luật ở các quốc gia khác và đưa ra Lịch sử bài viết những kiến nghị hoàn thiện pháp luật. Nhận bài 25 7 2021 Biên tập 11 8 2021 Duyệt bài 13 8 2021 Article Infomation Abstract Keywords People with difficulty Within the scope of this article the author provides discussions and understanding mastering the analysis of the civil law provisions civil proceedings about people with difficulty understanding mastering the behavior and of a behavior civil proceedings. protection mechanism for this group of people as the subjects when Article History participating in legal proceedings. Besides the author also gives out an Received 25 Jul. 2021 analysis of shortcomings of judicial practice about declaring a person with difficulty understanding mastering the behavior and makes a Edited 11 Aug. 2021 comparison to the laws of other countries thereby providing a number Approved 13 Aug. 2021 of constructive recommendations for further improvements of current Vietnam s civil law. Một trong những nguyên tắc cơ bản năng lực hành vi dân sự trao cho chủ thể của pháp luật dân sự Việt Nam đó là mọi quyền tự mình hoặc thông qua cơ chế giám cá nhân pháp nhân đều bình đẳng không hộ người đại diện. Tùy cấp độ nhận thức được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối kiểm soát hành vi mà tương