Phần 1 cuốn sách Cách mạng công nghiệp có nội dung gồm 2 chương nói về: nước Anh trước cách mạng công nghiệp, bước vào xã hội công nghiệp, .Mời các bạn cùng tham khảo! | Lời mà đầu Song song với phong trào cách m ạng rực lửa đang diễn ra trê n đ ấ t Pháp nước A n h cũng trải qua m ột cuộc cách m ạng k inh t ế có ý nghĩa lịch sử không hề thua kém th ậm chí còn quan trọng hơn. Đó là cách m ạng công nghiệp. Cách m ạng công nghiệp bao gồm hàng loạt bước đ ộ t phá về kĩ th u ậ t sản xuâ t xã hội loài người chuyển từ phương thức lao động thủ công sang phương thức sản xuất bằng m áy móc từ đó thay đổi tư duy và hệ thông vận h à n h k inh tế của n h â n loại. Đây là cuộc cách m ạng m ang tín h căn bản trong sản xuất và sinh hoạt. C ách m ạng công nghiệp d iễn ra đầu tiê n tại A n h trong hầu h ết các n gành sản xuất công nghiệp. T ới giữa th ế kỉ 19 nước A n h trở th à n h công xưởng của th ế giới và khi ấy cuộc cách m ạng công nghiệp cũng liên tục mở rộng khắp th ế giới. Vì sao cách m ạng công nghiệp lại ra đời đầu tiê n tại nước A nh Có rất nhiều nguyên n h ân v ề c h ín h trị c h ế độ q uân chủ lập hiến được th à n h lập tại A n h sau cuộc cách m ạng v in h quang vào năm 1688 rồi dần hoàn th iệ n vào th ế kỉ 18 việc tầng lớp quý tộc bị tư sản hóa k h iế n cho giai cấp tư sản và giới quý tộc phong kiến có chung quyền lợi. v ề k in h tế nước A n h sớm tích lũy được m ột lượng lớn tư bản th ô n g qua nh iều con đường khác nhau như cướp đoạt của dân thuộc địa mua bán nô lệ da đen ch iến tra n h thương mại p h á t h à n h trái phiếu c h ín h phủ và trưng th u thuế. v ề kĩ th u ật từ giữa th ế kỉ 16 đ ế n cuối th ế kỉ 18 các công xưởng thủ công của nước A n h p h á t triển th ầ n tốc năng suất được nâng cao rõ rệt. Ngoài ra phong trào rào đ ấ t còn tạo ra m ột lực lượng lao động hùng hậu đ áp ứng nhu cầu n h â n lực cho sản xuất công nghiệp. K inh tế Mỹ thời kì này cũng ph át triển th ầ n tốc. Nước Mĩ bước vào thời kì vàng son. T ới năm 1894 sản xuất công n ghiệp của Mỹ vươn lên vị trí số m ột th ế giớũ trở th à n h nước tư b ản chủ nghĩa tiê n tiế n nhất. Nguyên n h â n chủ yếu của h iệ n tượng này là do T h ứ nh ất sau cuộc nội ch iến Nam