Dán nhãn sinh thái để phát triển kinh tế xanh tại khu vực vùng đệm và vùng chuyển tiếp của Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới tại Việt Nam

Bài viết trình bày đã cung cấp cơ sở lý luận về tăng trưởng xanh, nhãn sinh thái; Nêu rõ được định hướng xây dựng nền kinh tế xanh (Kinh tế nông nghiệp; Kinh tế công nghiệp; Kinh tế dịch vụ, du lịch) tại Khu vực vùng đệm và vùng chuyển tiếp tại các Khu dự trữ sinh quyển trên cơ sở bám sát mục tiêu, định hướng của Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh; . | Tuyển tập báo cáo hội thảo Phát triển kinh tế Việt Nam trong bối cảnh biến đổi toàn cầu Dán nhãn sinh thái để phát triển kinh tế xanh tại khu vực vùng đệm và vùng chuyển tiếp của Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới tại Việt Nam Hà Văn Định 1 Nguyễn An Thịnh 2 Lê Ngọc Ánh 2 1 Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 2 Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN Tóm tắt Nhãn sinh thái của khu dự trữ sinh quyển là việc sử dụng biểu trưng Logo của khu dự trữ sinh quyển kèm với các điều kiện Tiêu chí sinh thái môi trường và các yếu tố khác để gán cho sản phẩm dịch vụ đáp ứng yêu cầu. Giá trị nhãn sinh thái chính là giá trị về môi trường sinh thái đa dạng sinh học của khu dự trữ sinh quyển. Bài trình bày đã cung cấp cơ sở lý luận về tăng trưởng xanh nhãn sinh thái Nêu rõ được định hướng xây dựng nền kinh tế xanh Kinh tế nông nghiệp Kinh tế công nghiệp Kinh tế dịch vụ du lịch tại Khu vực vùng đệm và vùng chuyển tiếp tại các Khu dự trữ sinh quyển trên cơ sở bám sát mục tiêu định hướng của Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh Đề xuất được khung điều các điều kiện tiêu chí dãn nhãn sinh thái nhằm thúc đẩy kinh tế xanh tại khu vực vùng đệm và vùng chuyển tiếp của khu DTSQ nhằm đáp ứng chủ trương phát triển bền vững của MAB UNESCO và cụ thể hóa Chiến lược Quốc gia Việt Nam về tăng trưởng xanh tại các Khu dự trữ sinh quyển được UNESCO công nhận. Từ khóa Nhãn sinh thái Kinh tế xanh Khu dự trữ sinh quyển 1. Đặt vấn đề Từ năm 1971 tới nay trên thế giới đã có 701 khu dự trữ sinh quyển thế giới DTSQTG tại 124 quốc gia được UNESCO công nhận MAB UNESCO 2019 . Hiện tại Việt Nam đã có 9 Khu dự trữ sinh quyển được UNESCO công nhận 1 Khu DTSTG Rừng ngập mặn Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh năm 2000 2 Khu DTSQTG Quần đảo Cát Bà TP. Hải Phòng năm 2004 3 Khu DTSQ thế giới Đất ngập nước ven biển liên tỉnh Châu thổ sông Hồng Tỉnh Thái Bình Nam Định và Ninh Bình năm 2004 4 Khu DTSQTG Kiên Giang Tỉnh Kiên Giang năm 2006 5 KDTSQTG Tây Nghệ An Tỉnh Nghệ An năm 2007 6

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    22    4    30-11-2024
187    27    1    30-11-2024
272    23    1    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.