Vài gợi ý chính sách về kỹ năng cần đào tạo cho thanh niên Việt Nam trong thời đại kinh tế chuyển đổi số

Bài viết bàn về nguồn gốc sự phát triển bền vững của đất nước đến từ chính nguồn nhân lực hiện tại và tương lai, nói cách khác là đổi mới chính sách giáo dục thế hệ trẻ hiện nay đóng vai trò quan trọng giúp đất nước phát triển. Đồng thời đề xuất vài gợi ý chính sách về kỹ năng cần đào tạo cho thanh niên Việt Nam trong thời đại kinh tế chuyển đổi số. Mời các bạn cùng tham khảo! | VÀI GỢI Ý CHÍNH SÁCH VỀ KỸ NĂNG CẦN ĐÀO TẠO CHO THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI SỐ Đặng Hoàng Hải Anh Đỗ Nguyễn Nguyệt Minh Dang hdang@ corresponding author is a senior economist with the Data Production and Methods Unit Development Data Group World Bank and is also affiliated with International School Vietnam National University Hanoi Center for Analysis and Forecasting Vietnam Academy of Social Sciences GLO IZA and Indiana University. Do is a lecturer at University of Economics and Business Vietnam National University Hanoi 1. Giới thiệu Việt Nam hiện nay được coi là nước có thu nhập trung bình thấp và đang phấn đấu sớm trở thành nước có mức thu nhập trung bình cao. Để thoát ra khỏi bẫy thu nhập trung bình thấp đòi hỏi quốc gia có sự thay đổi về nhiều khía cạnh kinh tế xã hội. Chúng tôi cho rằng nguồn gốc sự phát triển bền vững của đất nước đến từ chính nguồn nhân lực hiện tại và tương lai. Nói cách khác là đổi mới chính sách giáo dục thế hệ trẻ hiện nay đóng vai trò quan trọng giúp đất nước phát triển. Hình 1 Tháp dân số Việt Nam và thế giới 390 Điều này thậm chí mang ý nghĩa sống còn khi tỷ lệ già hóa dân số đang ngày càng tăng. Cụ thể Hình 1 cho thấy tháp dân số của Việt Nam có chân tháp lõm vào khác hẳn so với thế giới ở độ tuổi thanh thiếu niên 10-24 . Tức là dân số ở độ tuổi thanh thiếu niên của Việt Nam ít hơn khoảng 2-3 so với thế giới. Trong khoảng một hai thập kỷ nữa nhóm dân số này sẽ là trụ cột kinh tế của đất nước. Trong khi đó so với các nước trong khu vực năng suất lao động NSLĐ Việt Nam vẫn còn ở mức rất thấp. Năm 2016 NSLĐ Philippines gấp lần Indonesia gấp lần Trung Quốc gấp lần. Thái Lan gấp lần Malaysia gấp lần Việt Nam. Theo Ohno et al. 2021 NSLĐ ở Việt Nam thấp hơn nhiều quốc gia trong khu vực và chỉ cao hơn Campuchia. Hình 2. Năng suất lao động của Việt Nam và một số quốc gia Lưu ý tính bằng nghìn USD lao động giá so sánh 2011 theo ngang bằng sức mua Nguồn Ohno et .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.