Gốm Quảng Đức - Di sản văn hóa tiêu biểu của Phú Yên

Bài viết "Gốm Quảng Đức - Di sản văn hóa tiêu biểu của Phú Yên" giúp bạn phần nào hiểu thêm về vùng đất Phú Yên, mà gốm Quảng Đức là một di sản văn hóa tiêu biểu, từng hiện diện trong mỗi ngôi nhà Việt, trong từng tháp Chàm cổ kính với sứ mệnh là những vật dụng trong cuộc sống hàng ngày, hay là đồ tế tự trong các nghi lễ tôn giáo. Mời các bạn cùng tham khảo! | Gốm Quảng Đức - Di sản văn hóa tiêu biểu của Phú Yên Nhà báo Trần Thanh Hưng Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Phú Yên I. Dẫn nhập Có lẽ chưa bao giờ cụm từ phát triển bền vững được nhắc đến nhiều như những năm gần đây nhất là tại các địa phương thường xuyên hứng chịu ảnh hưởng của thiên tai biến đổi khí hậu Phú Yên là một ví dụ. Một câu hỏi đặt ra vì sao những tháp Chăm cổ kính những ngôi nhà lá mái ở miền Trung vẫn so gan cùng tuế nguyệt hàng ngàn hàng trăm năm qua Chúng ta sẽ ứng xử ra sao với những di sản kiến trúc này trong phát triển du lịch hiện nay Câu trả lời có lẽ sẽ giải thích phần nào sau cuộc hội thảo này với kiến giải của các nhà khoa học các kiến trúc sư. Với niềm đam mê của một người sưu tầm nghiên cứu gốm một người làm công tác truyền thông tôi vui mừng khi được BTC hội thảo cho phép trình bày tham luận Gốm Quảng Đức di sản văn hóa tiêu biểu của Phú Yên . Chủ đề tham luận nghe qua tưởng chừng không liên quan gì với hội thảo nhưng tôi hy vọng câu chuyện sau đây về gốm Quảng Đức sẽ giúp quí vị phần nào hiểu thêm về vùng đất Phú Yên mà gốm Quảng Đức là một di sản văn hóa tiêu biểu từng hiện diện trong mỗi ngôi nhà Việt trong từng tháp Chàm cổ kính với sứ mệnh là những vật dụng trong cuộc sống hàng ngày hay là đồ tế tự trong các nghi lễ tôn giáo. Qua khỏi đèo Cù Mông là địa phận tỉnh Phú Yên biên giới phía Nam khi ông Lương Văn Chánh phụng mệnh chúa Nguyễn Hoàng mở mang bờ cõi Đại Việt. Chính trên vùng đất mới này một dòng gốm thuần Việt nhưng có sự kế tục tiếp nối truyền thống của gốm Chăm tiếp lưu trong dòng chảy văn hoá thông qua gốm từ đất thang mộc Bình Định đến vùng biên viễn Phú Yên. Sau buổi hoàng hôn của vương triều Viyaja Chămpa các nghệ nhân gốm cổ Gò Sành cũng thực hiện cuộc di dời về phương Nam để tiếp tục đánh dấu về những lò gốm cổ trên bản đồ gốm Việt Nam. Và trung tâm sản xuất gốm cổ Quảng Đức Phú Yên là một dấu chấm tiếp theo đó trên bản đồ gốm Việt. Nếu như các trung tâm gốm cổ ở tỉnh Bình Định thường được bố trí quanh các cảng thị

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
36    93    1    24-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.