Khả năng sản xuất trứng là chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà đẻ trứng nói riêng. Dự đoán được năng suất trứng góp phần lên kế hoạch sản xuất sớm và nâng cao hiệu quả chăn nuôi gà đẻ trứng. Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định hàm hồi quy phi tuyến tính phù hợp để ước tính tỉ lệ đẻ của gà D310 nuôi tại Trại Thực nghiệm Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam từ tháng 12 năm 2020 đến tháng 5 năm 2021. | Vietnam J. Agri. Sci. 2022 Vol. 20 No. 5 596-602 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2022 20 5 596-602 MÔ TẢ TỈ LỆ ĐẺ TRỨNG CỦA GÀ D310 BẰNG MỘT SỐ HÀM HỒI QUY PHI TUYẾN TÍNH Hà Xuân Bộ Lê Việt Phương Đỗ Đức Lực Khoa Chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tác giả liên hệ hxbo@ Ngày nhận bài Ngày chấp nhận đăng TÓM TẮT Khả năng sản xuất trứng là chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà đẻ trứng nói riêng. Dự đoán được năng suất trứng góp phần lên kế hoạch sản xuất sớm và nâng cao hiệu quả chăn nuôi gà đẻ trứng. Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định hàm hồi quy phi tuyến tính phù hợp để ước tính tỉ lệ đẻ của gà D310 nuôi tại Trại Thực nghiệm Khoa Chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam từ tháng 12 năm 2020 đến tháng 5 năm 2021. Năm hàm hồi quy phi tuyến tính Logistic Compartmental I McNally Compartmental II và Yang được sử dụng để ước tính tỉ lệ đẻ của gà D310. Tỉ lệ đẻ được theo dõi trên 360 gà mái giai đoạn từ 19 tuần tuổi tuần đẻ 1 đến 49 tuần tuổi tuần đẻ 26 . Tỉ lệ đẻ tiệm cận lúc đẻ đỉnh cao a ước tính bằng hàm Logistic đạt 0 839. Sản lượng trứng trung bình theo tuần tại thời điểm đẻ đỉnh cao d được ước tính từ mô hình Logistic đạt 5 265 quả. Hàm Logistic được đánh giá phù hợp để mô tả tỉ lệ đẻ của gà D310 với hệ số xác định cao nhất 99 58 và giá trị AIC BIC thấp nhất 53 và 82 . Từ khóa Hàm hồi quy phi tuyến tính gà D310 đường cong tỉ lệ đẻ. Application of Different Nonlinear Functions to Describe the Egg Production Rate of D310 Chicken ABSTRACT Egg production is an important economic trait in poultry production in general and egg-laying hens in particular. Prediction of eggs performance at early stage could improve livestock efficiency by setting up a early production plan. This study was conducted to describe the egg production rate and determine the best models to estimate egg production at the peak of egg-laying of D310 chickens raised at experimental .