Xây dựng mô hình sản xuất lúa-thủy sản chất lượng cao gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm cho vùng chiêm trũng Đồng bằng sông Hồng

Trong những năm gần đây, mô hình lúa - thủy sản tại một số địa phương trên cả nước đã tỏ rõ sự hiệu quả về nhiều mặt: Kinh tế, chính trị xã hội và môi trường sinh thái. Bài viết trình bày việc xây dựng được mô hình khai thác hiệu quả và bền vững vùng chiêm trũng đồng bằng sông Hồng phục vụ chương trình nông thôn mới. | I. Thông tin chung Tên Đề tài Xây dựng mô hình sản xuất lúa-thủy sản chất lượng cao gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm cho vùng chiêm trũng Đồng bằng sông Hồng Thời gian thực hiện từ tháng 12 2015 đến tháng 3 2017 Cơ quan chủ trì Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông Chủ nhiệm đề tài Phạm Văn Dân ĐTDĐ 0975 888 979 Email phamdanvaas@ 1. Đặt vấn đề Vùng Đồng bằng sông Hồng ĐBSH có diện tích tự nhiên 3 km3 chiếm khoảng 6 4 diện tích cả nước trong khi đó dân số lại bằng 22 8 cả nước thống kê 2013 . Diện tích bình quân đất nông nghiệp đầu người của vùng thấp chỉ đạt 470 m2 thấp hơn 2 46 lần so với trung bình cả nước. Dù là vùng kinh tế trọng điểm tập trung cao độ các Viện nghiên cứu trường Đại học nông dân có truyền thống canh tác lâu đời. nhưng sản xuất nông nghiệp của vùng ĐBSH hiện nay vẫn cho hiệu quả thấp. Nguyên nhân chủ yếu là tỷ lệ trồng trọt vẫn ở mức cao trên 60 năm 2013 trong bản thân ngành trồng trọt lại chủ yếu là lúa nên giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1 ha canh tác rất thấp chỉ đạt 35 0 - 40 0 triệu đ ha năm. Cho dù nông dân ĐBSH có sự chuyển dịch về thành phố và khu công nghiệp nhưng tỷ lệ dân cư nông thôn vẫn ở mức cao trên 70 lượng lao động dư thừa lớn. Nếu không có hướng giải quyết sẽ gây ra các hậu quả không lường trước được về kinh tế-xã hội. Bên cạnh đó hàng năm vùng còn mất đi hàng chục ngàn ha đất nông nghiệp cho đô thị hoá và công nghiệp hoá. Do vậy việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu quả khai thác lợi thế về thị trường điều kiện tự nhiên và lao động là yêu cầu cấp thiết. Trong những năm gần đây mô hình lúa - thủy sản tại một số địa phương trên cả nước đã tỏ rõ sự hiệu quả về nhiều mặt kinh tế chính trị xã hội và môi trường sinh thái. Kết quả của các mô hình trên đã góp phần đắc lực vào công cuộc chuyển đổi chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp và công cuộc xây dựng nông thôn mới mà chính phủ đã đề ra. Vùng đồng bằng sông Hồng là một trong những vùng sản xuất nông .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.