Xây dựng mô hình liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm từ cây dược liệu (Tam thất, Đương quy, Cát cánh) theo hướng GACP-WHO nhằm nâng cao thu nhập cho người dân vùng đồng bào dân tộc Phù Lá và H’Mông trên địa bàn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai

Xây dựng được mô hình liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm từ cây dược liệu (Tam thất bắc, Đương quy nhật bản và Cát cánh) theo hướng GACP - WHO nhằm nâng cao thu nhập cho người dân vùng đồng bào dân tộc Phù Lá và H’Mông trên địa bàn huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai. | Thông tin chung Tên Dự án Xây dựng mô hình liên kết sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm từ cây dược liệu Tam thất Đương quy Cát cánh theo hướng GACP-WHO nhằm nâng cao thu nhập cho người dân vùng đồng bào dân tộc Phù Lá và H Mông trên địa bàn huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai. Thời gian thực hiện 11 2019-03 2021 Cơ quan chủ trì Công ty cổ phần VietRAP Đầu tư Thương mại Chủ nhiệm dự án ThS. Nguyễn Thị Hương ĐTDĐ 0968729269 Email huong83bm@ 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Một trong những nội dung quan trọng của tái cơ cấu TCC ngành nông nghiệp là chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ để thúc đẩy ngành trồng trọt phát triển theo hướng hàng hóa lớn có khả năng canh tranh có giá trị gia tăng GTGT cao và bền vững. Việt Nam là nước có tiềm năng to lớn có thể trở thành một quot cường quốc quot về dược liệu trong khi nhu cầu sử dụng dược liệu để phòng và chữa bệnh ngày càng tăng nhanh kể cả trong nước và thế giới. Theo thống kê của WHO ở Trung Quốc doanh số thị trường thuốc từ dược liệu đạt 26 tỷ USD năm 2008 tăng trưởng hàng năm đạt trên 20 Mỹ đạt 17 tỷ USD 2005 Nhật Bản đạt 1 1 tỷ USD 2006 Hàn Quốc 250 triệu USD 2007 Tính chung toàn thế giới hàng năm doanh thu thuốc từ dược liệu ước đạt trên 820 tỷ USD. Tại Việt Nam ngành dược hàng năm sử dụng khoảng tấn dược liệu các loại. Nhu cầu ngày ngày càng tăng theo xu thế chung của thế giới và định hướng phát triển ngành dược liệu nước ta đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030. Chuyển đổi những cây trồng kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu hàng hóa là một hướng đi đúng đắn của ngành trồng trọt có thể áp dụng cho nhiều địa phương trong cả nước. Một mặt việc chuyển đổi này góp phần đổi mới mô hình tăng trưởng cho ngành nông nghiệp nâng cao GTGT tăng thu nhập cho người dân nhất là ở vùng sâu vùng xa vùng đồng bào dân tộc. Mặt khác phát triển cây dược liệu là giải pháp tất yếu và cấp bách để giải pháp các vấn đề lớn hiện nay của ngành Dược Việt Nam. Tuy nhiên việc chuyển đổi phát triển tập trung cây dược liệu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.