Xây dựng mô hình liên kết ứng dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật và quản lý trong sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sắn nhằm tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc miền núi tại các xã vùng cao huyện Văn Yên (Yên Bái), huyện Quỳnh Nhai (Sơn La), huyện Nguyên Bình (Cao Bằng)

Bài viết trình bày việc xây dựng mô hình thực tiễn có tính nhân rộng và sản xuất sắn có hiệu quả, chống bạc mầu đất, góp phần nâng cao thu nhập thiết thực cho đồng bào dân tộc miền núi vùng cao. | I. Thông tin chung Tên Đề tài Xây dựng mô hình liên kết ứng dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật và quản lý trong sản xuất chế biến bảo quản và tiêu thụ sắn nhằm tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc miền núi tại các xã vùng cao huyện Văn Yên Yên Bái huyện Quỳnh Nhai Sơn La huyện Nguyên Bình Cao Bằng Thời gian thực hiện từ tháng 11 2015 đến tháng 12 2016 Cơ quan chủ trì Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Viết Hưng ĐTDĐ Email 1. Đặt vấn đề Ở Việt Nam cây sắn được trồng rộng rãi trên toàn quốc và được ưu tiên nghiên cứu phát triển trong tầm nhìn chiến lược đến năm 2020 của Bộ Nông nghiệp amp Phát triển Nông thôn. Cây sắn Manihot esculenta Crantz là cây lương thực thực phẩm chính của trên 500 triệu người trên thế giới đồng thời cũng là cây thức ăn gia súc cây hàng hoá xuất khẩu có giá trị để làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột ngọt rượu cồn bánh kẹo mì ăn liền . Cây sắn ngày càng có nhu cầu cao trong công nghiệp chế biến tinh bột Bioethanol thức ăn gia súc thực phẩm và đã trở thành cây hàng hoá xuất khẩu của nhiều tỉnh. Năm 2015 ở Việt Nam trồng 566 5 nghìn ha với tổng sản lượng thu được 7 triệu tấn Tổng cục thống kê 2016 . Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay nhu cầu sử dụng sắn làm nhiên liệu sinh học đang được các Quốc gia trên thế giới cũng như ở Việt Nam chú trọng bởi các lợi ích của loại nhiên liệu này đối với an ninh năng lượng môi trường và xã hội đang thúc đẩy công tác nghiên cứu và phát triển sản xuất. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam như Yên Bái Cao Bằng và Sơn La bởi hằng năm diện tích trồng sắn mỗi tỉnh có tới hàng chục ngàn ha. Hiện tại diện tích sắn của tỉnh Yên Bái dao động khoảng ha - tỉnh Cao Bằng từ - và tỉnh Sơn La - ha với năng suất trung bình đạt gần 15 0 - 20 0 tấn ha riêng sắn đã đem lại thu nhập hàng nghìn tỷ đồng cho nông dân mỗi năm. Song năng suất sắn của các địa phương .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
39    252    1    16-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.