Nghiên cứu xây dựng hệ thống nuôi tôm trong nhà (ISPS) theo công nghệ Nhật Bản ở khu vực miền Bắc góp phần phục vụ xây dựng nông thôn mới bền vững

Nghiên cứu trình bày phát triển sản xuất tôm hiệu quả bền vững, tạo nguồn nguyên liệu chất lượng cao cho nhà máy chế biến, đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm góp phần xây dựng NTM bền vững. | Thông tin chung Tên Đề tài Dự án Nghiên cứu xây dựng hệ thống nuôi tôm trong nhà ISPS theo công nghệ Nhật Bản ở khu vực miền Bắc góp phần phục vụ xây dựng nông thôn mới bền vững Thời gian thực hiện 2020-2021 Cơ quan chủ trì Học viện Nông nghiệp Việt Nam Chủ nhiệm đề tài TS. Lê Việt Dũng ĐTDĐ 0985809900 Email levietdung@ 1. Đặt vấn đề Hiện nay có nhiều công nghệ nuôi tôm phù hợp với điều kiện cơ sở về vốn đầu tư diện tích đất nguồn nước và trình độ sản xuất. Công nghệ copefloc thích hợp với nơi có sẵn ao lớn gt 2500 m2 không có điều kiện chia nhỏ ao cũng như không có điều kiện lót bạt đáy. Trong khi công nghệ raceway hay biofloc thích hợp với những ao nhỏ Sang năm 2019 nhiều hộ nuôi theo ông nên nguồn nước ô nhiễm dẫn tới việc thay nước liên tục lại trở thành rủi ro. Năng suất của công nghệ ISPS đạt 33-47 tấn ha vụ. Năng suất của công nghệ ISPS ổn định nên 1 mô hình 4 ao gièo 20 m3 và 2 ao ương 600 m3 480 m2 ao có thể sản xuất 6-7 chu kỳ năm với tổng sản lượng 24-40 tấn tương đương 198-329 tấn ha năm. Ngoài ra công nghệ ISPS tuần hoàn nước nên tiết kiệm 9-27 lần lượng nước sử dụng so với công nghệ hiện tại. Cụ thể công nghệ ISPS sử dụng 2000 m3 nước trong 90 ngày nuôi trong khi công nghệ vi sinh sử dụng 9000 m3 nước và công nghệ nước trong sử dụng 27000 m3 nước. Tuy nhiên một vấn đề cản trở sự lan rộng của công nghệ ISPS là chi phí sản xuất và thị trường. Do chi phí sản xuất cao trong khi người tiêu dùng chưa ý thức tiêu thụ tôm sạch nên trong những năm trước đây tôm nuôi theo công nghệ ISPS ở Nhật Bản khó tiêu thụ. Những năm gần đây khi người dân ý thức được việc tiêu thụ tôm sạch hoạt động của mô hình đã có lãi. Chính vì thế cần có quá trình Việt hóa công nghệ ISPS để giảm chi phí sản xuất. Đồng thời cần có doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm để đảm bảo đầu ra. Nói chung phát triển được công nghệ ISPS trong điều kiện miền Bắc sẽ là thành công lớn về mặt khoa học công nghệ cũng như về quy trình sản xuất tôm chất lượng cao đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang Nhật. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.