Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách trình bày các nội dung: Yêu cầu về tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch, hiệu quả của hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền; định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền Việt Nam giai đoạn 2010-2020. | Phần thứ ba YÊU CẦU VÈ TÍNH THÓNG NHẤT ĐỒNG BỘ MINH BẠCH HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÈN I. CÁC TIÊU CHÍ BẢO ĐẢM TÍNH THỐNG NHÁT ĐỒNG Bộ MINH BẠCH VÀ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHÙ NGHĨA VIỆT NAM 1. Tiêu chí đảm bảo tính thống nhất đồng bộ Sự phát triển kinh tế và xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với pháp luật. Một hệ thống pháp luật thống nhất đồng bộ sẽ thúc đẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế và xã hội. Ngược lại hệ thống pháp luật kém phát triển kèm theo đó là các tiêu chuẩn quy định quy tắc và thủ tục hành chính rườm rà sẽ dẫn tới những hiện tượng quan liêu và lạm dụng quyền hành trong bộ máy chính quyền kìm hãm sự phát triển của kinh tế. Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân trong một hệ thống pháp luật như vậy sẽ ngày càng xa rời. Nhà nước tò vị trí phục vụ nhân dân lại trở thành rào cản đối với nhân dân trong việc thực hiện các quyền của mình. Hệ thống pháp luật có thể ít về sổ lượng nhưng cổ nội dung rõ ràng và khả thi bảo đảm tính thống nhất trong nội tại cũng như đáp ứng được các nhu cầu khách quan là điều kiện cần thiết để xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân do nhân dân vì nhân dân. 21 7 XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT. Việc xây dựng hệ thống pháp luật có sự thống nhất bên trong không có sự mâu thuẫn chồng chéo có khả năng chấp nhận sự hội nhập và hợp tác quốc tế là một trong những tiền đề và điều kiện không thể thiếu được cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân do dân và vì dân ở nước ta. Hệ thống pháp luật đó phải có khả năng tạo ra một trật tự pháp lý thống nhất trong cả nước thực hiện chức năng liên kết thống nhất các bộ phận của xã hội liên kết các nhóm xã hội các giai cấp các dân tộc và toàn xã hội. Tuy nhiên hệ thống pháp luật không tồn tại một cách độc lập mà bên cạnh đó còn có mối quan hệ tác động qua lại với các yếu tố khác như kinh tế chính trị đạo đức. Muốn xây dựng một hệ thống pháp luật đáp ứng được tính đồng bộ thì