Bài viết này đã phân tích và đánh giá nguồn mưa vệ tinh để tính toán mô phỏng và khôi phục lại các dữ liệu mưa và dòng chảy có khả năng áp dụng cho toàn bộ lưu vực dòng chính sông Mê Kông tính đến trạm Tân Châu và Châu Đốc từ hai nguồn mưa vệ tinh là mưa TRMM và mưa . | Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội thảo Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài nguyên nước Doi ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN MƢA Ô LƢỚI ĐẾN KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRÊN SÔNG MÊ KÔNG Phạm Thị Thu Huyền Lưu Thị Hồng Linh Nguyễn Phương Anh Viện Khoa học tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên và Môi trường Tóm tắt Sông Mê Kông là sông lớn trải dài trên sáu quốc gia phần lớn lưu vực nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam. Mạng lưới quan trắc trên lưu vực còn thưa thớt số liệu chưa đầy đủ và liên tục nên chưa thể phản ánh chính xác hiện trạng mưa trên toàn lưu vực. Việc thu thập tổng hợp và chia sẻ số liệu mưa giữa các quốc gia trong lưu vực hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn hạn chế. Bên cạnh đó các thông tin về mưa đóng vai trò quan trọng trong việc mô phỏng dự báo nguồn tài nguyên nước trên lưu vực. Vì vậy để khắc phục vấn đề thiếu số liệu thực đo và số liệu không đồng bộ nghiên cứu này tập trung đánh giá nguồn mưa vệ tinh giúp cải thiện được khả năng đánh giá lượng mưa phân bổ trên lưu vực sông Mê Kông. Các nguồn dữ liệu được sử dụng từ hai nguồn mưa vệ tinh là mưa và TRMM được so sánh và đánh giá với dữ liệu từ 30 trạm đo mưa trên lưu vực với bước thời gian ngày. Kết quả đánh giá cho thấy các sản phẩm mưa vệ tinh mô tả tốt sự phân bố mưa theo không gian cũng như sự biến động theo thời gian. Tuy nhiên lượng mưa của hai nguồn dữ liệu đều thấp hơn so với thực tế 10 - 30 . Từ khóa Mưa ô lưới CMADS TRMM. 1. Đặt vấn đề Lưu vực sông Mê Kông là một lưu vực sông lớn liên quốc gia chảy từ Trung Quốc qua các nước Lào Mianma Thái Lan Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam với tổng diện tích tự nhiên vào khoảng km2. Phần hạ du lưu vực nằm trong lãnh thổ Việt Nam là km2 là khu vực trọng điểm về chính trị văn hóa kinh tế của nước ta. Nguồn nước mặt Việt Nam phụ thuộc khá nhiều từ nguồn nước ngoài chảy vào. Đặc biệt tài nguyên nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL chịu tác động mạnh mẽ bởi khai thác sử dụng nước ở các quốc gia phía thượng lưu. Vào mùa cạn đến trên .