Bài giảng Hóa sinh: Xúc tác sinh học - DSCKII. Nguyễn Văn Ảnh

Bài giảng Hóa sinh: Xúc tác sinh học - DSCKII. Nguyễn Văn Ảnh. Sau khi học xong bài này, học viên có thể: trình bày được những đặc điểm chung của enzyme, vitamin và hormon; trình bày được danh pháp, phân loại và những đặc điểm cấu trúc chung của enzym; giải thích được có chế xúc tác chung của enzyme và trình bày được khái niệm về động học của enzyme; . Mời các bạn cùng tham khảo! | Bài giảng hóa sinh XÚC TÁC SINH HỌC DSCKII. Nguyễn văn Ảnh MỤC TIÊU 1. Trình bày được những đặc điểm chung của enzym vitamin và hormon 2. Trình bày được danh pháp phân loại và những đặc điểm cấu trúc chung của enzym 3. Giải thích được có chế xúc tác chung của enzym và trình bày được khái niệm về động học của enzym. 4. Nêu được tính đặc hiệu của enzym và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzym. A. ĐẠI CƯƠNG 1. PHẢN ỨNG HOÁ SINH Định nghĩa phản ứng hóa sinh là tất cả các phản ứng hoá học xảy ra trong cơ thể sống trong tế bào trong bào quan ngoài tế bào phần lớn các phản ứng hoá sinh là phản ứng thuận nghịch do enzym xúc tác và người ta có thể chiết xuất enzym từ các mô sống rồi tiến hành phản ứng hóa sinh trong phòng thí nghiệm in vitro tập hợp các phản ứng hóa sinh nó sẽ tạo thành quá trình chuyển hóa các chất đáp ứng 2 yêu cầu trên tạo các chất xây dựng cơ bản cơ thể đại phân tử gt tạo hình tạo năng lượng gt Tạo thân nhiệt để tạo công đảm bảo hoạt động sống co cơ. Động hóa học thì phản ứng chia làm 2 loại - Phản ứng một chiều không thuận nghịch A - gt B - Phản ứng 2 chiều thuận nghịch A B phần lớn phản ứng hóa sinh là phản ứng thuận nghịch k1 thuận A B C D k2 nghịch k1 k2 hằng số tốc độ hoặc hệ số tốc độ của phản ứng thuận nghịch. Ta có tốc độ phản ứng v1 k1 A B v2 k2 C D Mới đầu chỉ có A và B chưa có C và D nồng độ A và B lớn nhất nên v1 cực đại mặt khác nồng độ C và D bằng 0 nên v2 cũng bằng 0. Khi A và B phản ứng với nhau tạo thành C và D thì nồng độ A và B giảm dần nồng độ C và D tăng dần do đó v1 giảm dần và v2 tăng dần. Đến một lúc nào đó thì v1 v2 đó là trạng thái cân bằng động trong đó phản ứng vẫn tiếp tục xảy ra theo hai chiều nhưng tốc độ phản ứng theo chiều thuận bằng tốc độ phản ứng theo chiều nghịch. Ta có v1 v2 k1 C D k1 A B k2 C D Kcb hằng số cân bằng k2 A B Mỗi phản ứng thuận nghịch có hằng số cân bằng riêng. Về mặt nhiệt động học có 2 loại - Phản ứng phát năng về nhiệt độ có phản ứng nhiệt - Phản ứng thu năng về nhiệt độ có phản ứng thu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.