“Nghiên cứu hiện trạng khai thác, sử dụng loại đất mặn ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất các giải pháp cải tạo.” là vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn. Vì vậy các cơ quan chức năng nên phối hợp với người dân để có mô hình canh tác hợp lý mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. | NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN Ở HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO TRƯƠNG THỊ DIÊN - NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN TRẦN THỊ BÍCH HÀ - NGUYỄN THỊ NGỌC HỒNG Khoa Địa lý 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phú Vang là huyện đồng bằng ven biển và đầm phá của tỉnh Thừa Thiên Huế. Phía Bắc giáp biển Đông phía Tây giáp huyện Hương Trà và thành phố Huế phía Nam giáp huyện Hương Thủy phía Đông giáp huyện Phú Lộc. Diện tích tự nhiên 280 83 km2 trong đó đất nông nghiệp 44 ha đất phi nông nghiệp 94 ha còn lại đất chưa sử dụng. Huyện có diện tích đất nhiễm mặn lớn nhất Thừa Thiên Huế với ha phân bố ở các xã Phú Diên Phú Hải Vinh Xuân Diện tích đất mặn đang ngày càng gia tăng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp của người dân. Ngoài ra tầm hiểu biết và khả năng tự cải tạo đất nhiễm mặn của người dân còn rất hạn chế chưa đạt hiệu quả cao nên nhiều diện tích đất mặn vẫn chưa được cải tạo để đưa vào sử dụng. Do đó việc Nghiên cứu hiện trạng khai thác sử dụng loại đất mặn ở huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất các giải pháp cải tạo. là vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn. 2. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH ĐẤT MẶN Ở HUYỆN PHÚ VANG Điều kiện tự nhiên Phú Vang là huyện đồng bằng ven biển và đầm phá của tỉnh Thừa Thiên Huế. Phía Bắc giáp biển Đông phía Tây giáp huyện Hương Trà và thành phố Huế phía Nam giáp huyện Hương Thủy phía Đông giáp huyện Phú Lộc. Địa chất Lãnh thổ huyện Phú Vang có các thành tạo trầm tích Kainozoi phân bố khá rộng rãi và chỉ gồm các thành tạo Đệ tứ Giới Kainozoi Đệ tứ Pleistocen thượng Hệ tầng Đà Nẵng m QIII đ Holocen hạ - trung Hệ tầng Nam Ô mv QIV1-2 no Holocen trung Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2013-2014 Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế tháng 12 2013 tr 194-200 NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC ĐẤT MẶN. 195 Trầm tích hỗn hợp sông biển am QIV 2 Holocen thượng Các trầm tích trong giai đoạn này có nguồn gốc