Cái tôi ngợi ca, tự hào về quê hương trong thơ Xuân Hoàng

Đặt chân lên địa hạt bộ phận Văn học Miền Trung, đến với thơ Xuân Hoàng, ta bắt gặp hồn thơ neo đậu một hình tượng Cái tôi trữ tình đa phong vị được biểu hiện qua những phương thức nghệ thuật riêng biệt của thơ ca, mang đậm dấu ấn thi sĩ, góp không ít dự vị cho “nguồn chung” - tiến trình thơ ca Việt Nam hiện đại và thơ ca cách mạng. | CÁI TÔI NGỢI CA TỰ HÀO VỀ QUÊ HƯƠNG TRONG THƠ XUÂN HOÀNG NGÔ THỊ MỸ HƯƠNG Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế HOÀNG ĐỨC KHOA Nhà xuất bản Đại học Huế Tóm tắt Đặt chân lên địa hạt bộ phận Văn học Miền Trung đến với thơ Xuân Hoàng ta bắt gặp hồn thơ neo đậu một hình tượng Cái tôi trữ tình đa phong vị được biểu hiện qua những phương thức nghệ thuật riêng biệt của thơ ca mang đậm dấu ấn thi sĩ góp không ít dự vị cho nguồn chung - tiến trình thơ ca Việt Nam hiện đại và thơ ca cách mạng. Trong đó lãnh địa thứ nhất ấy chính là cái tôi với cảm hứng ngợi ca tự hào về quê hương Quảng Bình sâu nặng nghĩa tình mà chúng tôi sẽ giới thiệu qua bài nghiên cứu này. Từ khóa Cái tôi trữ tình thơ Xuân Hoàng nhà thơ quê hương Quảng Bình. 1. MỞ ĐẦU Hegel trên cơ sở vận dụng mối quan hệ khách quan và chủ quan đã đi đến khái quát Sử thi là kể một cách khách quan trữ tình là biểu hiện một cách chủ quan còn kịch thì kết hợp biểu diễn khách quan và bộc lộ bằng lời nói chủ quan 9 tr. 147 . Như vậy biểu hiện trực tiếp những cảm xúc suy tưởng của con người là cách phản ánh thế giới của tác phẩm trữ tình 7 . Nội dung của tác phẩm trữ tình được thể hiện gắn liền với hình tượng nhân vật trữ tình 7 tr. 359 . Nhân vật trữ tình cái tôi trữ tình hay hình tượng cái tôi trữ tình là thuật ngữ chỉ hình tượng tác giả đồng thời là phạm trù thi pháp trung tâm của tác phẩm trữ tình nói chung và thơ trữ tình nói riêng. Cái tôi trữ tình bản thân nó là một cách nhìn một thái độ là cảm xúc chủ quan của người nghệ sĩ trước cuộc đời được ký thác bằng những phương tiện nghệ thuật riêng biệt mang dấu ấn đậm nét của nhà sáng tạo. Hẳn vậy mà có bao nhiêu thi nhân thì có bấy nhiêu bức hình tượng cái tôi trữ tình như Thứ củi nào cháy lên ngọn lửa ấy . Qua các chặng đường thơ sự thay thế nhau của các kiểu cái tôi trữ tình mang tinh thần của thời đại thơ ca đã cho thấy bản thân nó là cốt lõi của quá trình vận động thể loại trữ tình nói chung và thơ trữ tình nói riêng. Hình tượng cái tôi trữ tình từ những năm 1945 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.