Bài viết Đánh giá khả năng chịu mặn và các đặc tính nông sinh học của các dòng lúa Nàng Tét mùa đột biến nghiên cứu được thực hiện nhằm chọn lọc nhanh và chính xác các dòng/giống lúa Nàng Tét mùa đột biến ưu tú, có khả năng chịu mặn cao, thích nghi canh tác ở các vùng nhiễm mặn đất và nước ở ĐBSCL, góp phần ổn định sản lượng lúa và an ninh lương thực quốc gia trong tình hình biến đổi khí hậu hiện nay. | Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01 134 2022 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN VÀ CÁC ĐẶC TÍNH NÔNG SINH HỌC CỦA CÁC DÒNG LÚA NÀNG TÉT MÙA ĐỘT BIẾN Trần ị anh úy1 Nguyễn Quốc ái2 Lâm Văn ông3 Võ Công ành2 TÓM TẮT Tiềm năng chống chịu mặn ở giai đoạn mạ của các dòng lúa Nàng Tét mùa đột biến NTĐB thế hệ M5 được đánh giá trong dung dịch dinh dưỡng Yoshida với 3 mức độ mặn 0 12 và 14 . Kiểu gen chịu mặn được kiểm tra bằng chỉ thị phân tử SSR với các cặp mồi RM140 RM10745 RM10764 RM3412. Sinh trưởng năng suất và phẩm chất của các dòng lúa NTĐB-M5 cũng được đánh giá qua thí nghiệm trồng chậu trong nhà lưới. Kết quả cho thấy các dòng lúa NTĐB-M5 đều có mang gene saltol tương tự giống chuẩn kháng Pokkali. Hai dòng lúa NTĐB 4-18-2-2-6 NTĐB 4-18-2-2-12 chịu mặn khá cấp 3 độ mặn 12 và trung bình cấp 5 độ mặn 14 được xếp cùng nhóm chịu mặn với giống chuẩn kháng mặn Pokkali. Hai dòng lúa trên có thời gian sinh trưởng ngắn 98 ngày chiều cao cây trung bình 124 - 128 cm dài bông 22 3 - 22 4 cm số bông bụi trung bình 11 - 12 bông bụi hạt chắc bông 136 - 143 hạt bông khối lượng hạt 23 97 - 24 55 g và năng suất đạt trung bình 38 62 - 39 12 g bụi chất lượng gạo tốt amylose 17 - 18 3 protein 9 63 - 10 1 độ bền thể gel cấp 1 nhiệt trở hồ cấp 3 . Các dòng này ưu thế hơn so với đối chứng và được tiếp tục chọn lọc đánh giá trên các nhóm đất mặn khác nhau để chọn tạo ra giống lúa chống chịu mặn năng suất cao và phẩm chất gao tốt đưa vào sản xuất. Từ khoá Cây lúa các dòng lúa Nàng Tét đột biến chịu mặn phương pháp sốc nhiệt I. ĐẶT VẤN ĐỀ tạo giống lúa có khả năng chịu mặn cao nhằm chủ Canh tác lúa ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long động trong canh tác và ứng phó với hiện trạng xâm ĐBSCL đã và đang đối mặt với nhiều tác động tiêu nhập mặn nước và đất canh tác lúa ngày càng phức cực của biến đổi khí hậu hạn hán xâm nhập mặn tạp ở vùng ĐBSCL là rất cần thiết. Cây lúa rất mẫn ngày càng nghiêm trọng trên diện rộng. Từ cuối cảm với mặn khi ở giai đoạn cây con và thời kỳ trổ năm