Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Nhà quản trị. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm và vai trò nhà quản trị; các cấp bậc nhà quản trị; các kỹ năng của nhà quản trị; trách nhiệm xã hội của nhà quản trị; . Mời các bạn cùng tham khảo! | CHƯƠNG 2 NHÀ QUẢN TRỊ . Khái niệm và vai trò nhà quản trị . Các cấp bậc nhà quản trị . Các kỹ năng của nhà quản trị . Trách nhiệm xã hội của nhà quản trị 19 . Khái niệm và vai trò nhà quản trị . Khái niệm nhà quản trị Theo chức năng quản trị - Là người hoạch định tổ chức lãnh đạo và kiểm soát hoạt động trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức Theo hoạt động tác nghiệp - Là người đảm nhận chức vụ nhất định trong tổ chức - Điều khiển công việc của các bộ phận cá nhân dưới quyền - Chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của họ 20 . Khái niệm và vai trò nhà quản trị . Vai trò nhà quản trị - Người đại diện Vai trò - Người lãnh đạo liên kết - Người tạo ra các mối quan hệ - Người tiếp nhận thông tin Vai trò Vai trò - Người xử lý thông tin nhà quản trị thông tin - Người truyền đạt và cung cấp thông tin - Người phụ trách Vai trò - Người loại bỏ các vi phạm ra quyết định - Người phân phối các nguồn lực - Người tiến hành các cuộc đàm phán 21 . Các cấp bậc nhà quản trị Nhà quản trị cấp cao Nhà quản trị cấp trung Nhà quản trị cấp cơ sở 22 . Các kỹ năng của nhà quản trị Kỹ năng chuyên môn Kỹ năng nhân sự Kỹ năng tư duy 23 . Các kỹ năng của nhà quản trị Kỹ năng chuyên môn Kỹ năng nhân sự Kỹ năng tư duy Nhà quản trị Nhà quản trị Nhà quản trị cấp cơ sở cấp trung cấp cao 24 . Trách nhiệm xã hội của nhà quản trị . Các quan niệm về trách nhiệm xã hội Quan niệm thứ nhất - Chỉ có một trách nhiệm duy nhất đạt được mục tiêu tổ chức trong giới hạn pháp luật - Lợi ích xã hội đảm bảo thông qua hoạt động kinh tế Quan niệm thứ hai - Thực hiện thông qua các yếu tố kinh tế và ngoài kinh tế - Lợi ích xã hội nằm ngoài phạm vi pháp luật quy định 25 . Trách nhiệm xã hội của nhà quản trị . Các nội dung trách nhiệm xã hội Trách nhiệm tự do Trách nhiệm đạo đức Trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm kinh tế . Lý do thực hiện trách nhiệm xã hội - Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của tổ chức một bộ phận của xã hội - Giúp nắm bắt thời cơ phòng .