| ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT TỪ BÌNH DIỆN NGÔN NGỮ HỌC NHÂN CHỦNG Chuyên ngành Lý luận ngôn ngữ Mã số 62 22 01 01 PHỤ LỤC LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học Nguyễn Văn Khang HÀ NỘI - 2011 Ìi ÊÜ Ì ÊÌ iÊ i ÊÛiÀÃ Ê vÊ v ÝÊ À Ê Ê Ì ÀÊ ÊÀi ÛiÊÌ ÃÊ Ì Vi ÊÛ Ã Ì Ê ÜÜÜ Vi V ÉÕ V Ì MỞ ĐẦU . Lý do chọn đề tài Trong ngôn ngữ của một dân tộc thành ngữ là một đơn vị đặc trƣng và thành ngữ tiếng Việt cũng không phải là ngoại lệ. Bởi vì thành ngữ không chỉ là một phần quan trọng trong từ vựng của mỗi một ngôn ngữ mà còn là một nguồn tƣ liệu quý báu lƣu giữ những tri thức văn hóa của dân tộc sở hữu nó. Nói một cách khác thành ngữ chính là những đơn vị ngôn ngữ kết tinh nét văn hóa của dân tộc rõ nhất và là công cụ phản ánh đặc điểm văn hóa xã hội điển hình nhất của dân tộc. Chính vì vậy không chỉ các nhà ngôn ngữ học mà cả các nhà nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn những nhà nghiên cứu văn hóa nói chung thƣờng rất quan tâm đối tƣợng này. Với lƣợng tri thức phong phú mà kho tàng thành ngữ lƣu giữ ngƣời ta có thể tiếp cận nó từ nhiều góc độ khác nhau bằng những phƣơng pháp khác nhau. Vì thế khi có một cách tiếp cận mới ngƣời ta có thể sẽ tìm ra thêm đƣợc những vấn đề mới. Một trong những cách tiếp cận mới chƣa đƣợc tiến hành ở bất cứ công trình nào ở Việt Nam đó là hƣớng tiếp cận thành ngữ tiếng Việt nhìn từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng. Ngôn ngữ học nhân chủng là một khuynh hƣớng nghiên cứu ngôn ngữ đã đƣợc nhiều học giả trên thế giới quan tâm. Những nƣớc có môi trƣờng ngôn ngữ đa dân tộc nhƣ Mỹ Trung Quốc hay có truyền thống nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội nhƣ Anh Pháp v v từ lâu đã quan tâm đến hƣớng nghiên cứu này. Ở nƣớc ta đây là một hƣớng nghiên cứu còn rất mới mẻ chƣa đƣợc nhiều ngƣời lƣu ý. Vì thế tiếp cận ngôn ngữ học từ bình diện nhân chủng sẽ góp phần làm phong phú những khuynh hƣớng nghiên cứu khác nhau về ngôn ngữ học ở nƣớc ta hiện nay. Từ cách