Đánh giá hiện trạng phân bố và sự biến động theo mùa mức độ ô nhiễm PM2.5 tại vùng Tứ Giác Long Xuyên, Việt Nam

Bài viết Đánh giá hiện trạng phân bố và sự biến động theo mùa mức độ ô nhiễm tại vùng Tứ Giác Long Xuyên, Việt Nam được nghiên cứu với mục tiêu mô phỏng hiện trạng nồng độ bằng mô hình WRF/CMAQ kết hợp cho vùng TGLX, cùng với đó đưa ra những phân tích, đánh giá sự phân bố nồng độ cả không gian và thời gian, cũng như làm rõ được mối liên hệ nồng độ với các yếu tố khí tượng, tiền chất phát thải chính cho giai đoạn hiện trạng tháng 03/2018 (mùa khô) và tháng 05/2018 (mùa mưa). | TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Bài báo khoa học Đánh giá hiện trạng phân bố và sự biến động theo mùa mức độ ô nhiễm tại vùng Tứ Giác Long Xuyên Việt Nam Nguyễn Thị Ngọc Châu1 2 Đinh Thị Ái Liên1 2 Nguyễn Hoàng Phong1 2 Bùi Tá Long1 2 1 Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM nhphong@ longbt62@ 2 Đại học Quốc gia Tp. HCM nhphong@ longbt62@ Tác giả liên hệ longbt62@ Tel. 84 918017376 Ban Biên tập nhận bài 7 3 2022 Ngày phản biện xong 20 4 2022 Ngày đăng bài 25 4 2022 Tóm tắt Tứ Giác Long Xuyên TGLX với diện tích chỉ chiếm 12 5 nhưng đóng góp khoảng 50 0 sản lượng lúa 90 0 sản lượng gạo xuất khẩu tại Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL . Trong bối cảnh ô nhiễm không khí hiện nay đặc biệt là sự gia tăng ô nhiễm bụi mịn đã tạo mối nguy tiềm tàng cho canh tác nông nghiệp của vùng. Với mục tiêu đánh giá sự biến thiên theo không gian thời gian ô nhiễm PM cho mùa khô tháng 03 2018 và mùa mưa tháng 05 2018 nghiên cứu sử dụng các nhóm dữ liệu phát thải kiểm kê và hệ thống các mô hình WRF Weather Research and Forecast CMAQ Community Multiscale Air Quality Modeling System kết hợp để tính toán. Từ kết quả mô hình phản ánh mức nồng độ hàng ngày trong mùa khô là cao hơn hẳn mùa mưa và hầu hết đều vượt ngưỡng quy định trung bình từ 40 82 114 56 μg m3 so sánh với chỉ 13 35 95 31 μg m3. Mức nồng độ cực đại trong ngày thường diễn ra tại các huyện ven biển như Hòn Đất và Kiên Lương tỉnh Kiên Giang. Nghiên cứu được xem là những kết quả sơ bộ bước đầu đã chứng minh được sự ảnh hưởng của các điều kiện khí tượng khác nhau và ba loại phát thải tiền chất chính NOx cacbon đen BC và NMVOCs đóng góp đáng kể đến sự hình thành ở vùng TGLX đồng thời khung phương pháp nghiên cứu cũng là cơ sở cho việc mở rộng thời gian và quy mô mô phỏng hướng đến việc lượng hóa chi tiết thiệt hại nông nghiệp do phơi nhiễm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.