Kinh nghiệm thu hút FDI của Ấn Độ và bài học cho Việt Nam

Bài viết Kinh nghiệm thu hút FDI của Ấn Độ và bài học cho Việt Nam phân tích tình huống Ấn Độ giúp Việt Nam rút ra các bài học về thu hút vốn đầu tư nước ngoài, từ đó nhằm thay đổi chính sách cho phù hợp để thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam. | KINH NGHIỆM THU HÚT FDI CỦA ẤN ĐỘ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Nguyễn Xuân Trường Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Chu Việt Hồng HQ5 - GE11 Nguyễn Viết Quyền HQ5 - GE11 Tóm tắt Một trong những yếu tố cơ bản đóng góp nhiều nhất cho sự phát triển và tăng trưởng của một quốc gia là đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và đặc biệt quan trọng ở thời điểm mà nguồn vốn sẵn có trong nước không đủ để phát triển toàn diện của một quốc gia. Từ phân tích người ta thấy rằng một lượng lớn dòng vốn FDI bị giới hạn trong các nền kinh tế phát triển nhưng sau đó lại có một sự gia tăng đáng kể trong dòng vốn FDI vào các nền kinh tế đang phát triển từ năm 1997 trở đi và một trong những nước thu hút dòng vốn FDI dồi dào có thể nhắc đến Ấn Độ. Trong thời gian qua Ấn Độ đã thu hút FDI với nhiều tác động tích cực mà Việt Nam cần học hỏi vì vậy phân tích tình huống Ấn Độ giúp Việt Nam rút ra các bài học về thu hút vốn đầu tư nước ngoài từ đó nhằm thay đổi chính sách cho phù hợp để thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam. Từ khóa Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ Tiền tệ quốc tế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ FDI trở thành một thành phần quan trọng của chiến lược phát triển ở cả các quốc gia phát triển và đang phát triển các chính sách cũng được thiết kế nhằm kích thích dòng vốn đầu tư này chảy vào trong các quốc gia. Sự tăng trưởng và phát triển kinh tế được cải thiện do FDI đã bắt đầu một cuộc chiến giữa tất cả các nước thu hút vốn đầu tư nước ngoài điều này đã thể hiện FDI cung cấp rất nhiều lợi ích bao gồm giới thiệu công nghệ mới thị trường mới dẫn đến cơ hội việc làm và sự tăng trưởng của quốc gia. Trong thực tế FDI cung cấp một tình huống cả đôi bên cùng có lợi cho nước chủ nhà và nước đầu tư cả hai quốc gia đều quan tâm trực tiếp đến vốn FDI bởi vì họ được hưởng lợi rất nhiều từ loại hình đầu tư đó Các quốc gia đầu tư muốn tận dụng lợi thế thị trường rộng lớn được mở ra bởi sự phát triển của công nghiệp và mặt khác các nước chủ nhà thì muốn có được các kỹ năng quản lý và công .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.