Giáo trình Kinh tế vĩ mô được thiết kế gồm 7 chương, cung cấp cho học viên những kiến thức về: đại cương kinh tế vĩ mô; hạch toán sản lượng quốc gia; lý thuyết xác định sản lượng cân bằng; tiền tệ và ngân hàng; lạm phát và thất nghiệp; chính sách tài chính - thuế và chỉ tiêu ngân sách; thương mại quốc tế và chính sách ngoại thương; . Mời các bạn cùng tham khảo! | GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ VĨ MÔ Mục tiêu bài học - Trình bày được khái niệm phân loại phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô. - Thực hiện được các bài tập tình huống phân biệt chính xác kinh tế vi mô và vĩ mô. - Nghiêm túc chủ động tích cực trong quá trình nghiên cứu học tập I KINH TẾ VĨ MÔ VÀ ĐỜI SỐNG KINH TẾ QUỐC DÂN 1 Hai phân nghành kinh tế học Kinh tế vĩ mô nghiên cứu hoạt động của nền kinh tế tổng thể thống nhất thông qua các biến số Tổng sản phẩm quốc gia tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thất nghiệp lượng cung tiền trong nền kinh tế Kinh tế học vi mô nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế bằng cách tách biệt từng bộ phận riêng biệt nghiên cứu cách ứng xử của người tiêu dung của người sản xuất trong từng thời kỳ khác nhau. 2 Những tác nhân lớn và chu trình của nền kinh tế quốc dân - Người tiêu dùng tất cả các cá nhân và hộ gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định về việc sản xuất gì vì họ là người tiêu dùng phần lớn lượng sản phẩm trong nền kinh tế. - Doanh nghiệp Người sản xuất hàng hóa dịch vụ quyết định sản xuất gì sản xuất như thế nào Nền kinh tế chỉ có hai thành phần này gọi là nền kinh tế tiêu dùng tự do bàn tay vô hình . - Chính phủ đây là những người sản xuất vừa là người tiêu dùng Vai trò kinh tế của chính phủ gồm 3 chức năng chức năng hiệu quả chức năng công bằng và chức năng ổn định. - Người nước ngoài mua bán những hàng hóa và dịch vụ thông qua vay mượn viện trợ đầu tư nước ngoài. II MỤC TIÊU amp CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ. 1 Các mục tiêu chủ yếu của kinh tế vĩ mô 1. Hiệu quả - Đạt được hiệu quả kỹ thuật nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất. - Hiệu quả lựa chọn nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất nhưng tại một điểm mà xã hội mong muốn. 2. Bình đẳng Nhằm giảm bất bình đẳng trong phân phối thu nhập 3. Ổn định Nhằm làm hạn chế bớt chu kỳ kinh doanh tránh hiện tượng lạm phát quá cao thất nghiệp nhiều. 4. Tăng trưởng Nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng sản lượng. 2 Các chính sách vĩ mô chủ yếu 1. Chính sách tài chính thay đổi thu chi .