Bài viết Nghiên cứu các công cụ đo lường học tập tự định hướng được nghiên cứu nhằm tìm hiểu các công cụ đo lường về học tập tự định hướng thông qua phân tích các nghiên cứu về công cụ đo lường học tập tự định hướng. | Đặng Thị Thanh Thủy Nghiên cứu các công cụ đo lường học tập tự định hướng Đặng Thị Thanh Thủy Email TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các công cụ đo lường về học tập Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tự định hướng thông qua phân tích các nghiên cứu về công cụ đo lường 144 Xuân Thủy Cầu Giấy Hà Nội Việt Nam học tập tự định hướng. Kết quả nghiên cứu cho thấy có một số công cụ đo lường đáng chú ý như 1 Nhóm công cụ đo lường mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng 2 Thang đo trách nhiệm cá nhân trong tự định hướng học tập 3 Thang đo nhận thức học tập tự định hướng 4 Thang đo kĩ năng học tập tự định hướng 5 Thang đo tự đánh giá về học tập tự định hướng. Trong số các thang đo này nổi bật nhất là thang đo mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng của Guglielmino 1977 và bản phát triển bởi các tác giả Fisher và cộng sự 2001 . Thang đo này dự đoán mức độ mà người học tự đánh giá các kĩ năng và thái độ liên quan đến việc học tập tự định hướng được đánh giá là thích hợp cho bậc đại học và những người đã hoàn thành trung học. Bên cạnh đó thang đo cũng có thể đo được mối quan hệ giữa học tập tự định hướng và các biến số khác đồng thời có thể đánh giá nhận thức của người học về sự sẵn sàng học tập tự định hướng. Trên cơ sở kết quả phân tích một số gợi ý về đo lường và đánh giá học tập tự định hướng trong bối cảnh Việt Nam cũng được đề cập trong bài viết này. Các kết quả nghiên cứu được kì vọng sẽ góp phần bổ sung vào cơ sở lí luận đo lường đánh giá về học tập tự định hướng của Việt Nam. TỪ KHÓA Học tập tự định hướng đánh giá công cụ đo lường thang đo. Nhận bài 04 3 2022 Nhận bài đã chỉnh sửa 21 4 2022 Duyệt đăng 15 8 2022. DOI https 2615-8957 12210801 1. Đặt vấn đề khả năng học tập tự định hướng của sinh viên để giúp Học tập tự định hướng được xem là một xu thế tất yếu họ tối đa hóa cơ hội học tập và tạo ra môi trường giáo trong thời kì hội nhập bởi quá trình giáo dục biến người dục thúc đẩy việc học tập và phù hợp với đặc .