Biến đổi chính trị ở Việt Nam từ 1858 đến 1945: Phần 2

Tiếp nối nội dung phần 1, phần 2 cuốn "Biến đổi chính trị ở Việt Nam từ 1858 đến 1945" trình bày về sự biến đổi từ chính trị thực dân phong kiến sang chính trị dân chủ nhân dân. Phần này gồm có những nội dung sau: Quá trình lựa chọn kiểu nhà nước cho bài toán độc lập ở Việt Nam từ nửa sau thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX; quá trình nhận thức, hoạt động thực tiễn của Đảng Cộng sản và sự chuẩn bị các tổ chức tiền nhà nước cho sự ra đời của một nhà nước mới ở Việt Nam; quá trình xác lập chính trị dân chủ nhân dân thay thế chính trị thực dân - phong kiến. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết. | Chương 3 Sù BIÕN æI Tõ CHÝNH TRÞ THùC D N PHONG KIÕN SANG CHÝNH TRÞ D N CHñ NH N D N . Quá trình lựa chọn kiểu nhà nước cho bài toán độc lập ở Việt Nam từ nửa sau thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX . Khuynh hướng tái lập kiểu nhà nước phong kiến cuối thế kỷ XIX Một kiểu nhà nước bao giờ cũng được biểu hiện cụ thể trong một hình thức nhà nước nhất định. Khuynh hướng chính trị này tái lập kiểu nhà nước phong kiến dưới hình thức nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Tiêu biểu cho khuynh hướng chính trị này không thể không kể đến vua Hàm Nghi và tướng Tôn Thất Thuyết. Là những người đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình trong dụ Cần Vương Hàm Nghi ngày 06-6-1888 viết Trẫm vâng noi đại thống nối tiếp cơ đồ lớn lao nhưng vận nước gian truân bọn giặc thôn tính thế thậm lan dần không thể tạm yên. Vì thế đã mật triệu các bề tôi vào viện Cơ Mật uống máu ăn thề hẹn trước hết đánh phá tại kinh thành sau đó đuổi dài vào Gia Định 212 . Noi đại thống nối tiếp cơ đồ lớn lao ở đây chính là tiếp tục chế độ quân chủ cha truyền con nối hàng nghìn năm ở Việt Nam. Kêu gọi nhân dân phò vua cứu nước sau khi giành độc lập lại tiếp tục xây dựng chế độ phong kiến ở nước ta chính là con đường của các lãnh tụ Cần Vương. Với tôn chỉ này ái quốc đã có thể gắn với trung quân . Tư tưởng chính trị đã trở thành nền tảng cho chế độ phong kiến Việt Nam suốt chiều dài lịch sử được khơi dậy trong bối cảnh đất nước nguy nan đã trở thành động lực thúc đẩy phong trào yêu nước chống Pháp phát triển. 142 SỰ BIẾN ĐỔI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1945 Là một người đứng đầu triều đình phong kiến nhà Nguyễn trong một nền quân chủ đã có bề dày hàng nghìn năm ở nước ta lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo việc hướng đất nước theo mô hình phong kiến sau ngày độc lập của những lãnh tụ Cần Vương là điều dễ hiểu. Những lãnh tụ yêu nước này chưa vượt ra khỏi nguồn gốc xuất thân của mình để hướng tới một chân trời mới mở ra một hướng đi mới cho dân tộc. Nền quân chủ đã toả sáng trong nhiều triều

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.