Bài viết Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang trình bày thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại tỉnh Tuyên Quang; Đánh giá công tác quản lý chi thường xuyên NSNN trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang; Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên tại tỉnh Tuyên Quang. | Chuyên mục Tài chính Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ amp QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 20 2022 QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG Nguyễn Thị Linh Trang1 Lê Thu Hoài2 Phạm Minh Thuỳ3 Nguyễn Chí Thanh4 Tóm tắt Kết hợp mục tiêu nghiên cứu với việc vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học bài viết đã giải quyết được một số nội dung quan trọng như làm rõ được thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước từ đó đưa ra đánh giá và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Kết quả nghiên cứu cho thấy công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang còn một số tồn tại sau dự toán ngân sách được lập chưa có tính thuyết phục cao chưa sát với tình hình thực tế của địa phương việc phân bổ dự toán chưa thực hiện tốt phân bổ chi tiết không sát với yêu cầu chi thực tế báo cáo quyết toán thường chưa đảm bảo theo quy định về thơi gian công tác thanh tra kiểm tra chưa mang lại hiệu quả cao. Từ khoá Ngân sách Nhà nước quản lý chi thường xuyên tỉnh Tuyên Quang. MANAGEMENT OF FREQUENT EXPENDITURE IN TUYEN QUANG PROVINCE Abstract Combining research objectives with the integrated application of scientific research methods the article has solved a number of important issues such as clarifying the current state of frequent expenditure management of the State budget thence evaluating and proposing solutions to improve the management of frequent expenditures in Tuyen Quang province. Research results show that the management of frequent expenditures of the state budget in Tuyen Quang province still has the following shortcomings the budget estimates are not convincing and close to the actual situation of the locality the budget is poorly allocated the detailed allocation is not close to the actual spending requirements the final settlement report does not meet the regulations on time inspection and examination have low efficiency. Keywords .