Đề thi vào lớp 10 môn Văn năm 2021 - 2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Tiền Giang

Luyện tập với "Đề thi vào lớp 10 môn Văn năm 2021 - 2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Tiền Giang" nhằm đánh giá sự hiểu biết và năng lực tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua các câu hỏi đề thi. Để củng cố kiến thức và rèn luyện khả năng giải đề thi chính xác, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo tại đây. | Đề thi vào lớp 10 năm 2020 môn Văn Sở GD amp ĐT Tiền Giang KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn Ngữ Văn I. ĐỌC HIỂU 3 0 điểm Đọc văn bản 1 Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn học hành vi văn minh lịch sự trong quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn. 2 Trong nhiều trường hợp lời cảm ơn hay lời xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới người nhận chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc gỡ rối các quan hệ con người cũng vì thế mà sống vị tha hơn. 3 Trước đây trong quan hệ xã hội việc mọi người cảm ơn và xin lỗi quot vốn là chuyện bình thường cảm ơn và xin lỗi trở thành một trong các tiêu chí định tính tư cách văn hóa của con người. Rồi nhiều năm trở lại đây lời cảm ơn và xin lỗi như có chiều hướng giảm trong giao tiếp xã hội. Có người cho ra 18 nguyên nhân của tình trạng này là do sự lỏng lẻo của chuẩn mực ứng xử lại người cho rằng lối sống công nghiệp làm con người thay đổi hay do bản tính cá một người cụ thể nào đó vốn không quen với hai từ cảm ơn và xin lỗi . Song thiết nghĩ vẫn còn một nguyên nhân nữa là lâu nay như một luật lệ bất thành và thường thì chỉ có con cái xin lỗi hay cảm ơn cha mẹ người ít tuổi xin lỗi hay cảm ơn người lớn tuổi mà nhiều người lớn tuổi không chú ý tới việc cảm ơn hay xin lỗi khi ứng xử với người khác. Trong giao tiếp xã hội nhất là trong giao tiếp với công cộng người lớn tuổi hơn ít khi sử dụng lời xin lỗi hoặc cảm ơn cho dù họ nhận được sự giúp đỡ hay hành vi của họ gây phiền toái cho người khác. Các em nhỏ khi nhận được sự giúp đỡ hay sau khi mắc lỗi thường không ngần ngại nói lời xin lỗi hay cảm ơn nhưng càng lớn lên thì thói quen này dường như đã mất dần phải chăng vì các em học nói lời cảm ơn và xin lỗi không chỉ qua bài học giáo dục công dân hoặc qua lời răn dạy của cha mẹ mà còn học trực tiếp qua ứng xử và việc làm của những người lớn

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.