Bài giảng Cơ sở quy hoạch và kiến trúc: Bài 1 Khái niệm chung về đô thị và Công tác QH xây dựng đô thị, cung cấp cho người học những kiến thức như: định nghĩa về đô thị; phân loại đô thị; công tác quy hoạch xây dựng đô thị; khái niệm đô thị hóa. Mời các bạn cùng tham khảo! | CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC Hà Nội 2021 PHẦN LÝ THUYẾT Bài 1 Khái niệm chung về ĐT và Công tác QH xây dựng đô thị Bài 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch đô thị Bài 3 Cấu trúc của ĐT Các bộ phận cấu thành của ĐT Bài 4 Khu công nghiệp trong đô thị Bài 5 Khu dân dụng trong đô thị Bài 6 Giao thông trong đô thị Bài 7 Công tác hoàn thiện trong đô thị PHẦN BÀI TẬP - Sưu tầm ảnh minh họa với nôi dung cho - Tìm hiểu xây dựng nhà ở theo đơn vị ở - Lựa chọn một vấn đề để tìm hiểu Tài liệu tham khảo 1. Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị - Nguyễn Thế Bá 2. Quy hoạch đô thị - PGS. TS Phạm Hùng Cường 3. Giao thông trong quy hoạch đô thị - Hồ Ngọc Hùng 4. Chuẩn bị kỹ thuật đất đai xây dựng đô thị Hồ Ngọc Hùng 5. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch XD 2008 BXD 6. Quy hoạch xây dựng đơn vị ở - Bộ môn QH Trường ĐHXD 7. Tạp chí quy hoạch 8. Tạp chí kiến trúc 9. Tạp chí kiến trúc Việt Nam Bài 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐT amp QH XÂY DỰNG ĐT I. ĐÔ THỊ. 1. Đô thị là gì 1. Phòng thành 2. Hoàng thành 3. Tử cấm thành 3 1 2 - ĐÔ khu vực thành quách là nơi cư trú của tầng lớp thống trị mang tính chất phòng thủ hành ThÞ chính Đô - THỊ khu vực chợ để trao đổi hàng hóa chủ yếu là nông sản và các Đô thị cổ Bắc Kinh Đô thị cổ Carcassonne France Các tiêu chí xác định đô thị - Sự tập trung đông dân cư là khu vực có một số lượng dân cư sống tập trung nhất định - Các hoạt động phi nông nghiệp là nơi tập trung các lĩnh vực hành chính công nghiệp thương mại dịch vụ du lịch giao thông vận tải đào tạo - Vai trò kinh tế xã hội trong vùng có vai trò như một trung tâm của một vùng Định nghĩa ĐÔ THỊ ở Việt Nam Nghị định 42 2009 NĐ-CP Đô thị là điểm dân cư có các yếu tố cơ bản 1. Chức năng đô thị là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành cấp quốc gia các vùng liên tỉnh cấp tỉnh cấp huyện hoặc là một trung tâm của vùng trong tỉnh có vai trò thúc đẩy phát triển KT-XH của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định. 2. Quy mô dân số gt người miền núi có thể thấp hơn 3. Mật độ DS