Bài giảng Hoá học đại cương: Chương Nhiệt động học hóa học, cung cấp cho người học những kiến thức như: Áp dụng nguyên lý II của nhiệt động học vào hóa học – chiều và giới hạn tự diễn biến của quá trình. Mời các bạn cùng tham khảo! | 3. ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ II CỦA NĐH VÀO HÓA HỌC CHIỀU VÀ GIỚI HẠN TỰ DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH 1 Quá trình tự diễn biến và Quá trình không tự diễn biến Quá trình tự diễn biến Quá trình ko tự diễn biến Là quá trình trong những Là quá trình không thể tự điều kiện nhất định nó tự động xảy ra nếu hệ không xảy ra mà không cần tiếp được cung cấp năng lượng thêm năng lượng liên tục từ liên tục từ bên ngoài. bên ngoài vào hệ. - Nước cao thấp - Tốn năng lượng liên tục để đưa nước lên cao - Nhiệt nóng lạnh - Tốn năng lượng để nóng lên - Khí p cao p thấp - Tốn công để nén khí 2 I. Nguyên lý II của nhiệt động học 1. Entropi S - Biểu thức toán học của nguyên lý II Có nhiều cách phát biểu nguyên lý II trong hóa học phát biểu nguyên lý II dưới dạng hàm trạng thái entropi là thuận lợi nhất. Phát biểu - Tồn tại một hàm trạng thái gọi là entropi kí hiệu là S. Vậy dS là một vi phân toàn phần. - Nếu trong sự biến đổi thuận nghịch vô cùng nhỏ ở T const hệ trao đổi với môi trường một nhiệt lượng QTN thì biến thiên entropi trong quá trình này QTN sẽ là dS T Vì entropi là hàm trạng thái nên khi hệ chuyển từ trthái 1 sang trthái 2 thì biến đổi entropi sẽ là QTN ΔS T QBTN - Nếu biến đổi là bất thuận nghịch thì dS gt T QBTN ΔS T 3 I. Nguyên lý II của nhiệt động học Biểu thức toán học của nguyên lý II Q dS Dấu qtr thuận nghịch CB T 2 Q S Dấu gt qtr bất thuận nghịch 1 T tự xảy ra S entropi hàm trạng thái đặc trưng cho độ hỗn độn của hệ hệ càng hỗn độn S càng lớn SK gt SL gt SR Đối với hệ cô lập dS 0 4 Tính hỗn Entropi Entropi loạn Rắn Lỏng Khí 5 I. Nguyên lý II của nhiệt động học Đối với hệ cô lập dS 0 dS 0 xảy ra quá trình thuận nghịch biến đổi thuận nghịch là biến đổi ko thực nên khi xảy ra quá trình thuận nghịch nghĩa là hệ ko tiến triển nữa và coi như đạt cân bằng entropi của hệ cô lập không đổi dS gt 0 xảy ra quá trình bất thuận nghịch entropi của hệ sẽ tăng và tăng cho tới khi đạt giá trị lớn nhất thì hệ đạt tới trạng thái cân bằng dS gt 0 hệ tự diễn biến dS 0 hệ ở trạng thái cân bằng 6 2. .