Bài viết Quy hoạch không gian vùng đối với sự phát triển bền vững của tỉnh An Giang trình bày quy hoạch không gian vùng cho sự phát triển bền vững tỉnh An Giang; Một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy hoạch không gian vùng đảm bảo phát triển bền vững tỉnh An Giang. | QUY HOẠCH KHÔNG GIAN VÙNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH AN GIANG Nguyễn Chí Hải1 Tóm tắt An Giang là tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Với những lợi thế vốn có bài viết chỉ ra quy hoạch tỉnh An Giang có thể chia thành 4 không gian vùng gồm vùng phát triển kinh tế Trung tâm vùng phát triển Nông - Lâm - Thủy sản vùng phát triển kinh tế Biên giới vùng tuyến Du lịch. Từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của không gian vùng đảm bảo cho sự phát triển bền vững của tỉnh An Giang. Từ khóa quy hoạch không gian vùng tỉnh An Giang phát triển bền vững phát triển kinh tế - xã hội. 1. Đặt vấn đề An Giang ở miền Tây Nam Bộ có vị trí cửa ngõ kết nối giao thƣơng với các tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL thành phố Hồ Chí Minh và Campuchia. Là một trong những địa phƣơng dẫn đầu của cả nƣớc về nông sản thủy sản có giá trị cao nằm trong vùng kinh tế trọng điểm ở ĐBSCL. Là địa phƣơng phát triển đô thị - công nghiệp tập trung trung tâm thƣơng mại dịch vụ đa ngành toàn tỉnh có 22 đô thị trong đó 2 đô thị loại II trực thuộc tỉnh. Phát triển nông nghiệp chuyên canh nông nghiệp công nghệ cao phát triển du lịch tín ngƣỡng du lịch sinh thái văn hóa lễ hội. Có vai trò quan trọng trong chiến lƣợc quốc phòng an ninh. Tuy nhiên với những lợi thế vốn có. Hiện nay An Giang đang có nền kinh tế phát triển trung bình với dân số hơn 2 1 triệu ngƣời đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn hệ thống hạ tầng giao thông còn yếu kém. Với mục tiêu đến năm 2050 có nền nông nghiệp công nghệ cao hệ thống đô thị và công nghiệp phát triển tiên tiến theo hƣớng bền vững bảo vệ môi trƣờng và thích ứng với biến đổi khí hậu có hệ thống thƣơng mại dịch vụ phát triển cao giao thƣơng mạnh trên phạm vi toàn quốc và các quốc gia trong vùng ASEAN là một trong những trung tâm du lịch của ĐBSCL. Với phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu văn bản về kế hoạch nghị quyết quyết định trên cơ sở phân tích các dữ liệu số liệu từ các tài liệu chúng .