Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bài viết Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp trình bày kết quả xử lý nợ xấu giai đoạn 2012- 2016;Những tồn tại trong xử lý nợ xấu và nguyên nhân; Giải pháp về xử lý nợ xấu ngành Ngân hàng thời gian tới. | VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam- Thực trạng và giải pháp Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Thu Hiền Ngày nhận 08 12 2017 Ngày nhận bản sửa 15 12 2017 Ngày duyệt đăng 25 12 2017 Xử lý nợ xấu là một trong các nhiệm vụ trọng tâm của Đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng TCTD ban hành kèm theo Quyết định 254 2012 QĐ-TTg ngày 01 3 2012 của Thủ tướng Chính phủ. Để xử lý nhanh và có hiệu quả nợ xấu ngày 18 5 2013 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 53 2013 NĐ-CP về thành lập tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản các TCTD VAMC . Với quyết tâm của Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNN nỗ lực của VAMC và các TCTD sau gần 4 năm đến cuối năm 2016 nợ xấu các TCTD giảm xuống còn 131 6 ngàn tỷ đồng chiếm 2 46 tổng dư nợ so với mức 4 12 năm 2013 vượt mục tiêu Đề án 254 2012 QĐ-TTg đề ra1. Tỷ lệ nợ xấu nội bảng cuối năm 2016 tuy đã giảm nhưng số tuyệt đối lại tăng so với cuối năm 2015 do hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn dẫn đến nợ xấu phát sinh mới tăng và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ chuyển thành nợ xấu do khách hàng không có điều kiện thanh toán khi hết thời gian cơ cấu lại. Giải quyết tận gốc nợ xấu vẫn là thách thức lớn đối với Chính phủ và ngành Ngân hàng Việt Nam thời gian tới. Chính vì vậy ngày 21 6 2017 Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 42 2017 NQ 42 về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD ngày 19 7 2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1058 QĐ-TTg QĐ 1058 về Phê duyệt Đề án Cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016- 2020 . Đây là những cơ sở pháp lý đặc biệt quan trọng cho việc đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu tại các TCTD và nợ xấu VAMC đã và sẽ mua trong thời gian tới. Vấn đề đặt ra là việc tổ chức thực hiện NQ 42 và QĐ 1058 cũng như giải quyết những khó khăn mới phát sinh đang là những rào cản về xử lý nợ xấu từ nay đến năm 2020. Từ khóa Nợ xấu xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng. 1 Trước sự bùng phát nhanh về nợ xấu mặc dù quyết tâm rất cao nhưng Đề án 254 chỉ đưa ra

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.