Sự du nhập, phát triển và ý nghĩa của Phật giáo Trung Quốc ở Thuận Hoá vào các thế kỷ XVII-XVIII

Bài viết Sự du nhập, phát triển và ý nghĩa của Phật giáo Trung Quốc ở Thuận Hoá vào các thế kỷ XVII-XVIII nghiên cứu làm rõ quá trình du nhập của Phật giáo Trung Quốc vào Thuận Hoá và nêu bật lên được ý nghĩa của nó đối với xã hội – những ý nghĩa quan trọng cả về lý luận lẫn thực tiễn. | DOI 180 .50-58 Sự du nhập phát triển và ý nghĩa của Phật giáo Trung Quốc ở Thuận Hoá vào các thế kỷ XVII-XVIII Lê Bình Phương Luân Nhận ngày 1 tháng 7 năm 2022. Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 8 năm 2022. Tóm tắt Dưới thời chúa Nguyễn Thuận Hoá là thủ phủ là trung tâm chính trị kinh tế văn hoá xã hội tôn giáo của chính quyền Đàng Trong. Ngay buổi đầu khởi nghiệp chính quyền Đàng Trong đã công khai dựa vào Phật giáo để thu phục nhân tâm cố kết cộng đồng đa sắc tộc đa văn hoá trên vùng đất mới. Nhưng Phật giáo ở Thuận Hoá nửa đầu thế kỷ XVII vẫn mang nặng âm hưởng của Phật giáo dân gian chưa đủ tầm làm chỗ dựa tinh thần của xã hội mới. Do nhiều nguyên nhân từ giữa thế kỷ XVII xứ Đàng Trong đặc biệt là Thuận Hóa trở thành điểm dừng chân khai sơn dựng chùa hoằng pháp của nhiều du tăng Trung Quốc thuộc nhiều Thiền phái. Xứ Thuận Hóa lần đầu tiên tiếp nhận pháp mạch của Thiền tông Trung Hoa với hai tông phái là Lâm Tế và Tào Động. Sự hiện diện của Lâm Tế và Tào Động với hệ thống lý luận hoàn chỉnh phương pháp tu học đặc sắc đã sáng tạo ra thiền phái mới mang bản sắc Đại Việt hưng phát và lưu truyền đến tận ngày nay. Từ khóa Du nhập Đàng Trong Lâm Tế Phật giáo thiền sư Trung Quốc. Phân loại ngành Triết học Abstract Under the Nguyễn Lords Thuận Hóa was the capital the political economic cultural social and religious center of the Đàng Trong Cochinchina government. At the beginning of establishment of the regime the Cochinchina government publicly declared to rely on Buddhism to win people s hearts and unite the multi-ethnic and multi-cultural community in the new land. But Buddhism in Thuận Hóa in the first half of the 17th century still heavily carried the influences of folk Buddhism it was not enough to be the cradle of spiritual support for the new society. Due to many reasons from the middle of the 17 th century the Cochinchina especially Thuận Hóa became the stopping site to build the pagoda and preach the Dharma of many Chinese monks from different .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.