Bài viết Phân tích hiệu quả tài chính của việc trồng cam sành của nông hộ tại tỉnh Hậu Giang phân tích hiệu quả tài chính của việc trồng cam sành của nông hộ ở tỉnh Hậu Giang. Số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 209 nông hộ trồng cam sành theo phương pháp chọn mẫu hạn ngạch. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA VIỆC TRỒNG CAM SÀNH CỦA NÔNG HỘ TẠI TỈNH HẬU GIANG Trần Thụy Ái Đông1 Thạch Kim Khánh2 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích hiệu quả tài chính của việc trồng cam sành của nông hộ ở tỉnh Hậu Giang. Số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 209 nông hộ trồng cam sành theo phương pháp chọn mẫu hạn ngạch. Phương pháp phân tích chi phí - doanh thu cost return analysis được sử dụng để phân tích hiệu quả tài chính của việc trồng cam sành của nông hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình sản xuất cam sành ở tỉnh Hậu Giang đạt hiệu quả về tài chính. Lợi nhuận bình quân của nông hộ trồng cam sành là 53 nghìn đồng m2. Tỷ suất doanh thu chi phí là 3 57 lần tỷ suất lợi nhuận doanh thu là 0 72 lần và tỷ suất lợi nhuận chi phí là 2 57 lần. Thời gian hòa vốn của nông hộ trồng cam sành ở tỉnh Hậu Giang là 2 63 năm. Từ khóa Hiệu quả tài chính sản xuất cây lâu năm phân tích chi phí - doanh thu cam sành. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ7 lớn nhất khu vực ĐBSCL. Tuy nhiên diện tích cam sành ở tỉnh Hậu Giang đang có chiều hướng bị thu Trong bối cảnh sản xuất nông nghiệp hòa nhập hẹp do dịch bệnh diễn biến phức tạp nhất là bệnh kinh tế thị trường sản xuất nông nghiệp theo hướng vàng lá Greening gây thiệt hại nặng nề cho các vườn hàng hóa có tính chuyên biệt tập trung cao phục vụ cam. Mặt khác việc sản xuất cam sành của phần lớn cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu tỉnh Hậu nông hộ ĐBSCL nói chung và tỉnh Hậu Giang nói Giang đã tập trung nhiều giải pháp để phát huy thế riêng vẫn mang tính đặc thù là manh mún quy mô mạnh về nông nghiệp đặc biệt là cây ăn trái có múi nhỏ và chưa ứng dụng nhiều kỹ thuật hiện đại vào có phẩm chất ngon như bưởi Năm Roi Phú Hữu cam sản xuất nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng sành. Phát triển kinh tế vườn đã góp phần cải thiện suất sản lượng và thu nhập của người trồng 4 . Việc đời sống cho nông dân và góp phần tích cực vào việc sử dụng tiết kiệm hợp lý các yếu tố đầu vào đặt biệt hoàn .