Đánh giá hiệu quả của một số phương pháp cải tạo đất nhiễm mặn điều kiện thí nghiệm trong nhà lưới

Bài viết Đánh giá hiệu quả của một số phương pháp cải tạo đất nhiễm mặn điều kiện thí nghiệm trong nhà lưới được thực hiện nhằm đánh giá một số giải pháp rửa mặn trong mô hình tôm - cỏ nhằm làm cơ sở cho việc lựa chọn giải pháp rửa mặn phù hợp và hiệu quả hướng đến tăng hiệu quả sử dụng đất mặn. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CẢI TẠO ĐẤT NHIỄM MẶN ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM TRONG NHÀ LƯỚI Võ Thị Phương Thảo1 Nguyễn Thị Ngọc Diệu1 Bùi Kim Ngân1 Ngô Thụy Diễm Trang1 TÓM TẮT Nghiên cứu thực hiện trong điều kiện nhà lưới nhằm xác định 1 thời gian và thể tích nước rửa mặn 2 khả năng rửa mặn của nước mưa nước sông nước máy 3 khả năng giảm mặn của CaCO3 và KNO3. Ba thí nghiệm được bố trí kế thừa và bố trí theo thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức. Đất thí nghiệm được lấy từ mô hình tôm - cỏ ở Cà Mau và Bạc Liêu với EC trong đất rất cao 21 33-27 3 mS cm. Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian 28-35 ngày với tỷ lệ thể tích nước máy khối lượng đất là 2 7 1 0 có hiệu quả cao nhất làm giảm độ mặn của đất từ 13 7 xuống còn 4 2-4 5 đạt hiệu suất giảm mặn 65 0-69 7 . Tuy nhiên tác động rửa mặn có thể đạt cao nhất ở ngày thứ 56 với độ mặn trong đất giảm từ 17 5 tương đương EC 27 3 mS cm xuống còn 2 6-2 7 tương đương EC 4 00-4 23 mS cm . Không có sự khác nhau về hiệu quả rửa mặn giữa nguồn nước máy nước sông và nước mưa. Sử dụng CaCO3 và KNO3 có khả năng giảm tương ứng 51 0 và 47 8 độ mặn trong đất sau 42 ngày thí nghiệm. Theo điều kiện thực tế ở đất nghiên cứu để tiết kiệm thời gian rửa mặn và đạt hiệu quả trong mô hình tôm - cỏ thì nên ngâm đất rửa mặn khoảng 1-2 tháng kết hợp với bón CaCO3 và sau đó xả nước ra khỏi ruộng thì có thể trồng một số giống lúa chịu mặn trên nền ruộng. Từ khóa Cải tạo đất mặn CaCO3 KNO3 nước mưa nước sông nước máy. 1. GIỚI THIỆU2 ở đất bị nhiễm mặn 4 . Do đó nông dân muốn trồng lúa hay cỏ sau mỗi vụ nuôi trên nền đất nhiễm mặn Mô hình tôm - lúa là một mô hình canh tác thích vụ trước thì việc dùng nước mưa nước sông rửa mặn hợp với vùng bị ảnh hưởng do xâm nhập mặn trong là giải pháp phổ biến. hơn 50 năm qua 1 . Đây là mô hình canh tác phù hợp cho những vùng nhiễm mặn theo mùa đặc biệt Hiện nay rửa mặn bằng biện pháp cơ học và là các tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Cửu Long. Tuy thủy lợi biện

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
463    18    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.