Ảnh hưởng của vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía đến sinh trưởng cây lúa trong điều kiện ô nhiễm As

Bài viết Ảnh hưởng của vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía đến sinh trưởng cây lúa trong điều kiện ô nhiễm As được thực hiện nhằm mục tiêu tìm ra dòng vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía có khả năng hỗ trợ sinh trưởng cây lúa trong điều kiện ô nhiễm As3+, As5+ hoặc As3+ và As5+. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN QUANG DƯỠNG KHÔNG LƯU HUỲNH MÀU TÍA ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN Ô NHIỄM As Nguyễn Quốc Khương1 Trần Trọng Khôi Nguyên2 Đỗ Trí Lợi2 Lê Vĩnh Thúc1 Trần Chí Nhân3 Trần Ngọc Hữu1 Lý Ngọc Thanh Xuân3 Trương Thoại Mỹ4 Nguyễn Thị Thanh Xuân3 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định khả năng kích thích sinh trưởng cây lúa của các dòng vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía PNSB trong điều kiện ô nhiễm As3 As5 và As3 As5 . Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với bốn lần lặp lại mỗi lặp lại tương ứng một chậu chứa 1 1 lít dung dịch dinh dưỡng. Kết quả thí nghiệm cho thấy khi bổ sung hỗn hợp bốn dòng vi khuẩn W47 S29 W22 W25 đã giúp tăng chiều cao cây lúa so với không bổ sung vi khuẩn trong điều kiện ô nhiễm As3 . Ngoài ra dòng vi khuẩn đơn W25 đã giúp tăng chiều dài rễ lúa và khối lượng khô trong khi hỗn hợp bốn dòng vi khuẩn W44 W14 W04 W25 đã tăng chiều cao cây lúa và khối lượng khô so với không bổ sung vi khuẩn trong điều kiện ô nhiễm As5 . Bên cạnh đó dòng vi khuẩn đơn W25 hỗn hợp sáu dòng vi khuẩn W47 S29 W22 W44 W14 W04 và bảy dòng vi khuẩn W47 S29 W22 W25 W44 W14 W04 đều góp phần làm tăng chiều cao cây lúa và khối lượng khô so với không bổ sung vi khuẩn trong điều kiện ô nhiễm As3 và As5 . Từ khóa Ô nhiễm asenic vi khuẩn quang dưỡng không lưu huỳnh màu tía sinh trưởng lúa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 11 hóa bên trong hạt Nguyễn Văn Chương 2015 . Vì vậy con người sử dụng gạo làm nguồn lương thực Ở Việt Nam cũng như nhiều nước trong châu trong bữa ăn hàng ngày đã tích tụ hàm lượng asen lục và trên thế giới đang bị ô nhiễm As trong đất nhất định và đây là nguồn gốc gây ung thư. Ngoài ra đang ở mức độ báo động. Phần lớn là các quốc gia bị đã có nhiều phương pháp cải thiện độc chất As trong ảnh hưởng nghiêm trọng thuộc Tây Á Trung Á và đất nước nhằm giảm tích lũy As trong cây trồng. Đông Nam Á như Bangladesh Ấn Độ và Trung Trong nhiều năm gần đây để đạt được nền nông Quốc Pakistan Myanmar Afghanistan .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.