Nhằm cải thiện chất lượng và nâng cao năng suất trong sản xuất na rải vụ tại huyện Chi Lăng, Lạng Sơn, nghiên cứu sử dụng chất giữ ẩm AMS-1, chất kích thích sinh trưởng kết hợp với phân vi lượng và phân bón lá đã được thực hiện tại huyện Chi Lăng trên cây na dai 7-8 năm tuổi trong 2 năm 2018-2019. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT GIỮ ẨM AMS-1 CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG KẾT HỢP VỚI PHÂN VI LƯỢNG VÀ PHÂN BÓN LÁ ĐẾN SẢN XUẤT NA RẢI VỤ TẠI HUYỆN CHI LĂNG TỈNH LẠNG SƠN Nguyễn Quốc Hùng1 Lê Thị Mỹ Hà1 TÓM TẮT Nhằm cải thiện chất lượng và nâng cao năng suất trong sản xuất na rải vụ tại huyện Chi Lăng Lạng Sơn nghiên cứu sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 chất kích thích sinh trưởng kết hợp với phân vi lượng và phân bón lá đã được thực hiện tại huyện Chi Lăng trên cây na dai 7-8 năm tuổi trong 2 năm 2018-2019. Thí nghiệm sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 được thực hiện trên đất không chủ động nước tưới với 4 công thức 60 gam 80 gam 100 gam AMS-1 cây và đối chứng không sử dụng AMS-1 thí nghiệm sử dụng chất kích thích sinh trưởng kết hợp với phân vi lượng và phân bón lá được thực hiện với 4 công thức Atonik Bortrac Atonik phân bón lá Đầu Trâu Atonik CaBo và công thức đối chứng phun nước lã. Kết quả nghiên cứu thu được cho thấy sử dụng mức bón chất giữ ẩm AMS-1 liều lượng 100 gam cây 7-8 năm tuổi cho năng suất thực thu đạt 20 1-20 4 kg cây tương ứng 10 1-10 2 tấn ha cao hơn 43 7-48 5 so với năng suất của công thức đối chứng không sử dụng chất giữ ẩm AMS-1. Sử dụng Atonik phân bón lá Đầu Trâu đã cho số quả thu hoạch năng suất thực thu cao nhất đạt 20 8 - 21 0 kg cây tương đương 10 4 - 10 5 tấn ha cao hơn có ý nghĩa so với công thức đối chứng độ brix quả đạt 21 9 - 23 cao hơn so với ở công thức đối chứng và mẫu mã quả đẹp hơn. Từ khóa Na dai chất giữ ẩm AMS-1 kích thích sinh trưởng sản xuất rải vụ Lạng Sơn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 5 để nâng cao năng suất sử dụng phân bón vi lượng chất kích thích sinh trưởng kích thích tăng khả năng Cây na Annona squamosa L là cây ăn quả vùng ra hoa đậu quả cũng sẽ góp phần nâng cao năng nhiệt đới khả năng thích nghi rộng và được trồng ở suất na trong sản xuất na rải vụ. Sử dụng phối hợp nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam Vũ một số phân bón vi lượng kẽm sắt và bo đã nâng cao Công Hậu 2000 A. C. de Q. Pinto and et al. 2005 . tỷ lệ đậu quả trên cành